[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Với [Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề), chọn lọc giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong bài thi Học kì 2 Vật Lý 10.

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Vật Lý lớp 10

Thời gian làm bài:45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

Phần I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu 1: Chọn đáp án đúng. Động năng của một vật tăng khi

A. gia tốc của vật a > 0.

B. vận tốc của vật v > 0.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

D. gia tốc của vật tăng.

Câu 2: Chọn đáp án đúng. Động lượng được tính bằng

A. N/s.         B. N.s .

C. N.m.        D. N.m/s.

Câu 3: Chọn đáp án đúng. Một lực [Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề) không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc [Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề) theo hướng của[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề). Công suất của lực[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)là:

A. Fvt.         B. Fv.

C. Ft.           D. Fv2.

Câu 4: Câu nào sai trong các câu sau?

Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều.

D. chuyển động cong đều.

Câu 5: Chọn phương án sai. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc ban đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì:

A. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.

B. Thời gian rơi bằng nhau.

C. Công của trọng lực bằng nhau.

D. Gia tốc rơi bằng nhau.

Câu 6: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 7: Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào:

A. độ cứng của lò xo.

B. độ biến dạng của lò xo.

C. mốc thế năng.

D. chiều biến dạng của lò xo.

Câu 8: Một ô tô chạy đều trên đường với vận tốc 72 km/h. Công suất trung bình của động cơ là 60 kW. Công của lực phát động của ô tô khi chạy được quãng đường 6 km là:

A. 1,8.106 J.

B. 15.106 J.

C. 1,5.106 J.

D. 18.106 J.

Câu 9: Động năng là đại lượng:

A. vô hướng, luôn dương hoặc bằng không.

B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.

C. véctơ, luôn dương.

D. véctơ, luôn dương hoặc bằng không.

Câu 10: Một ô tô khối lượng m đang chuyển động với vận tốc   thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng lại là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó?

Bài 2: (2 điểm) Lấy 0,01kg hơi nước ở 1000C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước ở 9,50C. nhiệt độ cuối cùng là 400C, cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4180J/kg.K. Tính nhiệt hóa hơi của nước.

Bài 3: (1 điểm) Không khí ở 250 C có độ ẩm tương đối là 70% . Khối lượng hơi nước có trong 1m3 không khí là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 250 C là 23g/m3.

----------- HẾT ----------

Đáp án đề số 1

Phần I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1:

Chọn C. 

Động năng của vật tăng khi các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

Công của các lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động năng của vật:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Với A12 là tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật.

Động năng của vật tăng A12 > 0 lực tác dụng lên vật sinh công dương.

Câu 2:

Chọn B

Từ công thức định luật II Niu-tơn: F = ma ⇒ 1 N = 1 kg m/s2.

Mặt khác, ta có công thức tính động lượng: p = m.v, đơn vị: kg.m/s

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 3:

Chọn B.

Vì vận tốc[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)cùng hướng với hướng của lực [Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)nên cosα = 1 => A = Fs

Do đó: Công suất của lực là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 4:

Chọn B. 

Chuyển động có gia tốc không đổi là chuyển động thẳng biến đổi đều, vận tốc biến đổi tức động năng cũng biến đổi.

Câu 5:

Chọn B. 

A, C, D – đúng

B – sai vì : thời gian rơi phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do và vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng. Ở đây vận tốc ban đầu như nhau nhưng đường đi khác nhau nên vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng khác nhau.

Câu 6:

Chọn A

Ta có :

+ Động lượng : p = mv

+ Động năng : [Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

=> [Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 7:

Chọn D

Ta có, thế năng đàn hồi[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

=> Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào chiều biến dạng của lò xo

Câu 8:

Chọn D

Ta có:[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Ta suy ra:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 9:

Chọn A

Ta có biểu thức tính động năng: [Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

=> Động năng là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng không

Câu 10:

Chọn B

Động năng của ô tô trước khi tắt máy là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Động năng của ô tô sau khi dừng lại là: W′d = 0

Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có: 

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1: (2 điểm)

Công mà cần cẩu đã thực hiện để nâng vật lên cao 30 m là:

A = Fscosα

Ta có:

+ Lực nâng F ở đây bằng trọng lực của vật: P = mg

+ Vật được nâng theo phương thẳng đứng nên lực nâng và quãng đường cùng chiều với nhau nên α = 00

=> A = mgscosα = 1000.10.30.cos00 = 3.105 J

Mặt khác, ta có công suất[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

nên thời gian tối thiểu để thực hiện công đó là:[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Bài 2: (2 điểm)

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C: 

Q1 = L. m1 = 0,01L

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C thành nước ở 400C:

Q2 = m. c (100 – 40) = 0,01 . 4180. (100 – 40) = 2508J

=> Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C:

Q = Q1 + Q2 = 0,01 L + 2508

+ Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,2 kg nước từ 9,50C thành nước ở 400C:

 Q3 = 0,2.4180(40 - 9,5) = 25498J (2)

=> Theo phương trình cân bằng nhiệt: (1) = (2). 

Vậy 0,01L + 2508 = 25498 

Suy ra: L = 2,3.106 J/kg

Bài 3: (1 điểm)

Ta có:

- Độ ẩm cực đại ở 250C: A = 23 g/m3

- Độ ẩm tương đối :

Mặt khác: ta có độ ẩm tương đối:[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

=> Độ ẩm tuyệt đối: a = f. A = 0,7 . 23 = 16,1 g/m3

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Vật Lý lớp 10

Thời gian làm bài:45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

Phần I:  TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu 1: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích.

B. Khối lượng.

C. Nhiệt độ tuyệt đối.

D. Áp suất.

Câu 2: Chọn đáp án đúng. Công có thể biểu thị bằng tích của

A. năng lượng và khoảng thời gian.

B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

C. lực và quãng đường đi được.

D. lực và vận tốc.

Câu 3: Chọn đáp án đúng. Động năng của một vật tăng khi

A. gia tốc của vật a > 0.

B. vận tốc của vật v > 0.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

D. gia tốc của vật tăng.

Câu 4: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:

A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.

B. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.

C. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương

D. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.

Câu 5: Nếu nung nóng không khí thì:

A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng.                                  

B. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối giảm.

C. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối tăng.   

D. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối không đổi.

Câu 6: Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây không đúng ?

A. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.

B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.

C. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.

D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.

Câu 7: Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80g ở 0oC vào một cốc nhôm đựng 0,4kg  nước ở 20oC đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,20kg. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế.

A. t = 4,50C         B. t = 90C

C. t = 40C            D. t = 80C

Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc?

A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.

C. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.

Câu 9: Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10-3 N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây:

A. σ = 18,4.10-3 N/m

B. σ = 18,4.10-4 N/m

C. σ = 18,4.10-5 N/m

D. σ = 18,4.10-6 N/m

Câu 10: Hịên tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.

A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí.                      

B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nổi trên mặt nước.

C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.       

D. Giọt nước đọng trên lá sen.

Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc cao h = 5m như hình vẽ. Khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là v = 6 m/s. Cơ năng của vật có bảo toàn không? Giải thích.

Bài 2: (2 điểm) Một bóng đèn dây tóc chưa sáng chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ 270C khi bóng đèn phát sáng ở nhiệt độ 1050C thì áp suất thay đổi một lượng là 0,2atm. Tính áp suất bên trong bóng đèn trước khi thắp sáng.

Bài 3: (1 điểm) Một sợi dây bằng kim loại dài thêm ra 1,2mm khi treo vật nặng có khối lượng 6kg. Biết chiều dài ban đầu là 2m, lấy g = 10m/s2. Hệ số đàn hồi của kim loại làm dây là bao nhiêu?

----------- HẾT ----------


 

Đáp án đề số 2

Phần I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1:

Chọn B.

Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: 

áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.

Câu 2:

Chọn C.

Ta có: A = Fscosα

Trong trường hợp góc α = 0 hay cosα = 1 thì công có thể được biểu thị bằng tích của lực và quãng đường đi được.

Câu 3:

Chọn đáp án C. 

Động năng của vật tăng khi các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

Công của các lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động năng của vật:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Với A12 là tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật.

Động năng của vật tăng A12 > 0 lực tác dụng lên vật sinh công dương.

Câu 4:

Chọn D

Ta có: 

- Khi một vật được ném lên, độ cao của vật tăng dần nên thế năng tăng.

- Trong quá trình chuyển động của vật từ dưới lên, trọng lực luôn hướng ngược chiều chuyển động nên nó là lực cản, do đó trọng lực sinh công âm.

Câu 5:

Chọn B

Nếu nung nóng không khí thì:

+ Độ ẩm tuyệt đối không đổi

+ Độ ẩm cực đại tăng

+ Độ ẩm tương đối giảm

Câu 6:

Chọn C

Ta có: Độ ẩm cực đại A của không khí ở một nhiệt độ nào đó là đại lượng có giá trị bằng khối lượng tính ra gam của hơi nước bão hòa chứa trong 1 m3 không khí ở nhiệt độ ấy.

=> Các phương án:

A, B, D - đúng

C - sai

Câu 7:

Chọn A

Gọi t là nhiệt độ của cốc nước khi cục đá tan hết.

+ Nhiệt lượng mà cục nước đá thu vào để tan thành nước ở toC là.

Q1 = λ.mnd + cnd.mnd.t

+ Nhiệt lượng mà cốc nhôm và nước tỏa ra cho nước đá là.   

Q2 = cAl.mAl(t1 - t) + cn.mn(t1 - t)

+Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, ta có:

Q1 = Q2 => t = 4,50C

Câu 8:

Chọn B

A, C, D - đúng

B - sai vì nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

Câu 9:

Chọn A

Ta có:

+ Chu vi vòng dây : 1 = πd = π.0,08 = 0,25m

+ Hệ số căng bề mặt của dầu là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 10:

Chọn C

Hiện tượng nước chảy trong vòi ra ngoài không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng

Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1: (2 điểm)

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Chọn mốc thế năng tại chân dốc B.

∗ Cơ năng của vật tại đỉnh dốc A là:

WA = mgzA + 0 = 50m (tại A: v = 0 ⇒ Wđ = 0)

∗ Cơ năng tại chân dốc B là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Tại B: thế năng bằng 0

∗ Như vậy cơ năng không được bảo toàn (WA ≠ WB).

∗ Nguyên nhân: Do có ma sát trên mặt phẳng nghiêng với vật khi trượt.

∗ Công của lực ma sát được tính là: 

Ams = WB – WA = 18 - 50 = -32 (J) 

(dấu – chứng tỏ công lực ma sát là công cản).

Bài 2: (2 điểm)

Ta có:

- Trạng thái 1:[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

- Trạng thái 2:[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Bài 3: (1 điểm)

Ta có, khi cân bằng thì lực đàn hồi có độ lớn bằng độ lớn của trọng lực của vật nặng:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Vật Lý lớp 10

Thời gian làm bài:45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 3)

Phần I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu 1: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?

A. Có dạng hình học xác định.

B. Có cấu trúc tinh thể.

C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.

D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?

A. ΔU = Q với Q > 0;

B. ΔU = Q + A với A > 0;

C. ΔU = Q + A với A < 0;

D. ΔU = Q với Q < 0.

Câu 3: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?

A. Chuyển động hỗn loạn.

B. Chuyển động không ngừng.

C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.

D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

Câu 5: Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl (Δl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 6: Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây?

A. 2,52.104 J.

B. 2,47.105 J.

C. 2,42.106 J.

D. 3,20.106 J.

Câu 7: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?

A. J.s.        B. W.

C. N.m/s.   D. HP.

Câu 8: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?

A. 0,45 m/s

B. 1,0 m/s.

C. 1,4 m/s.

D. 4,4 m/s.

Phần II: TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Viết công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Bài 2: (2 điểm) Một dây thép có chiều dài 100cm có một đầu cố định, treo một vật có khối lượng 100kg vào đầu dây còn lại thì chiều dài của dây thép là 101cm. Biết suất đàn hồi của thép là 2.1011Pa. Đường kính tiết diện của dây là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.

Bài 3: (2 điểm) Cần nhiệt lượng cung cấp là bao nhiêu để 2kg nước đá ở nhiệt độ 00C chuyển lên nhiệt độ 600C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg.K.

----------- HẾT ----------

Đáp án đề số 3

Phần I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Câu 1:

Chọn C. 

Vì chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 2:

Chọn A.

Vì trong quá trình đẳng tích nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ để làm tăng nội năng của khí.

Câu 3:

Chọn B.

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 4:

Chọn D.

- Chất khí bao gồm các phân tử, kích thước của phân tử nhỏ. Trong phần lớn các trường hợp có thể coi mỗi phân tử như một chất điểm.

- Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng (chuyển động nhiệt). Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động càng lớn. Do chuyển động hỗn loạn, tại mỗi thời điểm, hướng vận tốc phân tử phân bố đều trong không gian.

Câu 5:

Chọn A.

Thế năng đàn hồi của vật là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 6:

Chọn B.

Ta có: v = 80 km/h =[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)m/s

Áp dụng công thức tính động năng

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 7:

Chọn A.

Đơn vị của công suất là W, ngoài ra còn được đo bằng các đơn vị HP và N.m/s. 

1HP = 746W

Câu 8:

Chọn D.

Khối lượng của vật là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Vận tốc của vật là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Phần II: TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 1: (1 điểm)

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn.

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Bài 2: (2 điểm)

Ta có:

+ Độ dãn của dây: Δl = 101 - 100 = 1cm = 0,01m

+ Khi cân bằng lực kéo đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Bài 3: (2 điểm)

Ta có:

+ Nhiệt lượng để 2 kg nước đá tan chảy hoàn toàn là: Q1 = λm

+ Nhiệt lượng để 2 kg nước đá đó thay đổi từ 00C lên 600C là: Q2  = mcΔt

+ Nhiệt lượng cung cấp để 2 kg nước đá ở 00C lên 600C là: Q = Q1 + Q2 = λm + mcΔt

Thay số, ta được:

Q = Q1 + Q2 = λm + mcΔt

= 3,4.105.2 + 2.4200.(60 - 0) = 1184 kJ 


Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Vật Lý lớp 10

Thời gian làm bài:45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 4)

Phần I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 

Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu 1: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?

A. Có dạng hình học xác định.

B. Có cấu trúc tinh thể.

C. Có tính dị hướng.

D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 2: Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

A. Chất liệu của vật rắn.

B. Tiết diện của vật rắn.

C. Độ dài ban đầu của vật rắn.

D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 3: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ΔU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?

A. Q < 0 và A > 0.

B. Q > 0 và A > 0.

C. Q > 0 và A < 0.

D. Q < 0 và A < 0.

Câu 4: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?

A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.

B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.

C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.

D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.

Câu 5: Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.

B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.

C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển.

D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.

Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa các phân tử có khoảng cách.

C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Câu 7: Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì

A. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.

B. thời gian rơi bằng nhau.

C. công của trọng lực bằng nhau.

D. gia tốc rơi bằng nhau.

Hãy chọn câu sai.

Câu 8: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó , vật ở độ cao bằng bao nhiêu?

A. 0,102 m.            B. 1,0 m.

C. 9,8 m.                D. 32 m.

Câu 9: Động cơ nhiệt được sử dụng rộng rãi hiện nay là:

A. động cơ chạy bằng xăng.

B. động cơ chạy bằng dầu.

C. động cơ chạy bằng hơi nước.

D. A và B đúng.

Câu 10: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng:

A. 10 m.      B. 20 m.       

C. 15 m.      D. 5 m.

Phần II: TỰ LUẬN (4 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Một thanh thép tròn đường kính 20 mm có suất đàn hồi E = 2.1011 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1,57.105 N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh.

Bài 2: (2 điểm) Nhiệt lượng là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay đổi. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.

----------- HẾT ----------

Đáp án đề số 4

Phần I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 

Câu 1:

Chọn D.

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẳng hướng.

Câu 2:

Chọn D.

Độ cứng của thanh rắn [Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

k phụ thuộc vào chất liệu, tiết diện và chiều dài ban đầu của vật rắn.

Câu 3:

Chọn C.

Vì vật nhận nhiệt thì Q > 0, vật sinh công thì A < 0.

Câu 4:

Chọn B.

Vì chỉ khi có sự biến thiên nội năng ta mới có nhiệt lượng.

Câu 5:

Chọn B. 

Vì khi nung nóng mà bình không đậy kín, một lượng khí sẽ thoát ra ngoài, phương trình trạng thái sẽ không được nghiệm đúng.

Câu 6:

Chọn C.

Theo thuyết động học phân tử: Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Câu 7:

Chọn B.

Công A chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu điểm cuối của vật không phụ thuộc dạng đường đi nên theo định lí biến thiên động năng ta có:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

(h là hiệu độ cao giữa hai điểm)

v1 là vận tốc đầu không đổi, h = z, nên theo các con đường khác nhau thì độ lớn v2 vẫn bằng nhau và công của trọng lực bằng nhau.

B sai, thời gian sẽ phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo đi.

Câu 8:

Chọn A

Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 9:

Chọn D

Động cơ nhiệt được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay bao gồm những động cơ chạy bằng xăng hoặc dầu.

Câu 10:

Chọn D

Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì vận tốc bằng 0. Trong quá trinh vật chuyển động hướng lên thì trọng lực sinh công âm

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Phần II: TỰ LUẬN (4 điểm)

Bài 1: (2 điểm)

Tóm tắt

 d = 20 mm = 20.10-3m

 E = 2.1011 Pa

 Fnén = 1,57.105 N

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Lời giải:

Ta có:[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Độ biến dạng tỉ đối của thanh:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Bài 2: (2 điểm)

- Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng:

Q = ΔU

(đơn vị của Q và ΔU là Jun)

- Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay đổi:

Q = m.c.Δt

Trong đó:

c là nhiệt dung riêng (J/kg.K), 

Δt là độ tăng hoặc giảm của nhiệt độ (ºC hoặc K),

m là khối lượng của vật (kg).

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Vật Lý lớp 10

Thời gian làm bài:45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 5)

Phần I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 

Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu 1: Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?

A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.

B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.

D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể

Câu 2: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?

A. Độ lớn của lực tác dụng.

B. Độ dài ban đầu của thanh.

C. Tiết diện ngang của thanh.

D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.

Câu 3: Chọn đáp án đúng. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN

A. động năng tăng.

B. thế năng giảm.

C. cơ năng cực đại tại N.

D. cơ năng không đổi.

Câu 4: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

A. 4 J .         B. 1 J.

C. 5 J.          D. 8 J.

Câu 5: Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là?

A. Đun nóng nước bằng bếp.

B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.

C. Nén khí trong xilanh.

D. Cọ xát hai vật vào nhau.

Câu 6: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của nhiệt nóng chảy

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 7: Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ:

A. tỏa nhiệt và nhận công.

B. tỏa nhiệt và sinh công.

C. nhận nhiệt và nhận công.

D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt.

Câu 8: Thể tích của một khối khí lí tưởng tăng thêm 10% sau khi nhiệt độ tăng đẳng áp đến 470C. Xác định nhiệt độ ban đầu của khối khí?

A. 180C.      B. 190C.       

C. 200C.      D. 210C.

Câu 9: Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều thực hiện công khi:

A. lực vuông góc với gia tốc của vật.

B. lực có phương vuông góc với vận tốc của vật.

C. lực hợp với phương của vận tốc với góc α=900

D. lực cùng phương với phương chuyển động của vật.

Câu 10: Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là:

A. 0,32 m/s.

B. 36 km/h. 

C. 36 m/s.

D. 10 km/h.

Câu 11: Quá trình thuận nghịch:

A. là quá trình vật trở về trạng thái ban đầu nhưng cần đến sự can thiệp của vật khác.

B. là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.

C. là quá trình vật không trở về trạng thái ban đầu khi không có sự can thiệp của vật khác.

D. là quá trình vật không thể trở về trạng thái ban đầu mà không có sự can thiệp của vật khác.

Câu 12: Cách phát biểu nguyên lí II của Các - nô:

A. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

B. Nhiệt tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.

C. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.

D. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành nội năng.

Phần II: TỰ LUẬN (4 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27o C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0o C).

Bài 2: (2 điểm) Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

----------- HẾT ----------

Đáp án đề số 5

Phần I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 

Câu 1:

Chọn B. 

Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

Câu 2:

Chọn D. 

Mức độ biến dạng của thanh rắn phụ thuộc vào lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.

Câu 3:

Chọn D.

Vì bỏ qua sức cản của không khí nên trong quá trình MN cơ năng không đổi.

Câu 4:

Chọn C

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Tại điểm ném M ta có:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Cơ năng của vật là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 5:

Chọn A

Đung nóng nước bằng bếp là thay đổi nội năng bằng cách truyền nhiệt chứ không phải thực hiện công

Câu 6:

Chọn B

Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một đơn vị khối lượng của một chất rắn kết tinh ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy riêng (hay gọi tắt là nhiệt nóng chảy)

Q = λm

Trong đó:

+ λ: nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn (J/kg)

+ m: khối lượng của chất rắn

Câu 7:

Chọn A

Ta có:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

=> Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp: Vật nhận nhiệt và thực hiện công hoặc vật truyền nhiệt lượng và nhận công.

Câu 8:

Chọn A

Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

=> T1 ≈ 291K => t1 = 291 - 273 = 18oC

Câu 9:

Chọn D

Từ biểu thức tính công: A = Fscosα

Ta suy ra: Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công khi lực có phương  vuông góc với gia tốc hoặc vận tốc của vật.

=> Các phương án A, B, C – vật không thực hiện công

Phương án D – vật thực hiện công A = Fs (do α = 00).

Câu 10:

Chọn B

Từ công thức tính động năng ta có:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 11:

Chọn B

Quá trình thuận nghịch là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.

Câu 12: 

Chọn A

Cách phát biểu của Các-nô: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

Phần II: TỰ LUẬN (4 điểm)

Bài 1: (2 điểm)

Tóm tắt

Trạng thái 1:

p1 = 750 mmHg

T1 = 27 + 273 = 300 K

V1 = 40 cm3

Trạng thái 2:

p0 = 760 mmHg

T0 = 0 + 273 = 273 K

V0 = ?

Lời giải

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Bài 2: (2 điểm)

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Tại điểm ném M ta có:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Cơ năng của vật là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Vật Lý lớp 10

Thời gian làm bài:45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 6)

Phần I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 

Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu 1: Chọn đáp án đúng. Công có thể biểu thị bằng tích của

A. năng lượng và khoảng thời gian.

B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

C. lực và quãng đường đi được.

D. lực và vận tốc.

Câu 2: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó , vật ở độ cao bằng bao nhiêu?

A. 0,102 m.            B. 1,0 m.

C. 9,8 m.                D. 32 m.

Câu 3: Cơ năng là một đại lượng

A. luôn luôn dương.

B. luôn luông dương hoặc bằng không.

C. có thể dương, âm hoặc bằng không.

D. luôn luôn khác không.

Câu 4: Khi khoảng các giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử

A. chỉ có lực hút.

B. chỉ có lực đẩy.

C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.

D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.

Câu 5: Nội năng của một vật là

A. tổng động năng và thế năng của vật.

B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.

D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 6: Xác định lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0oC. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg.

A. Q = 0,34.103J. 

B. Q = 340.105 J.

C. Q = 34.107J.

D. Q = 34.103 J.

Câu 7: Khi nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào?

A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối đều tăng như nhau.

B. Độ ẩm tuyệt đối giảm, còn độ ẩm tỉ đối tăng.

C. Độ ẩm tuyệt đối tăng, còn độ ẩm tỉ đối giảm.

D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, còn độ ẩm tỉ đối tăng.

Câu 8: Một thỏi nhôm khối lượng 8,0 kg ở 20oC. Xác định lượng nhiệt cung cấp làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm này. Cho biết nhôm nóng chảy ở 658oC, có nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.105J/kg và nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K.

A. 5900kJ.

B. 7612 kJ.

C. 4700kJ.

D. 470kJ.

Câu 9: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ΔU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?

A. Q < 0 và A > 0.

B. Q > 0 và A > 0.

C. Q > 0 và A < 0.

D. Q < 0 và A < 0.

Câu 10: Hệ thức của nguyên lí I NĐLH có dạng ΔU = Q ứng với quá trình nào vẽ ở hình VI. 1 ?

 [Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

A. Quá trình 1 → 2.

B. Quá trình 2 → 3.

C. Ọuá trình 3 → 4.

D. Quá trình 4 → 1.

Câu 11: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?

A. Độ lớn của lực tác dụng.

B. Độ dài ban đầu của thanh.

C. Tiết diện ngang của thanh.

D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.

Câu 12: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?

A. Có dạng hình học xác định.

B. Có cấu trúc tinh thể.

C. Có tính dị hướng.

D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Phần II: TỰ LUẬN (4 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 25o C. Khi xe chạy nhanh lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50o C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.

Bài 2: (2 điểm) Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4o C. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5o C.

Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).

----------- HẾT ----------

Đáp án đề 6

Phần I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 

Câu 1:

Chọn C.

Ta có: A = Fscosα

Trong trường hợp góc α = 0 hay cosα = 1 thì công có thể được biểu thị bằng tích của lực và quãng đường đi được.

Câu 2:

Chọn A

Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 3:

Chọn C.

Cơ năng là một đại lượng có thể dương, âm hoặc bằng 0.

Vì: W = Wt + Wđ, trong đó Wt = mgz, z là tọa độ cao của vật phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng, nên z có thể dương, âm, hoặc bằng 0.

Wt là giá trị đại số W cũng là giá trị đại số.

Câu 4:

Chọn C.

Giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thù lực hút mạnh hơn đẩy.

Câu 5:

Chọn B.

Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 6:

Chọn D

Lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm nóng chảy khối lượng m = 100g nước đá ở t0 = 0°C thành nước ở cùng nhiệt độ t0 = 0°C có giá trị bằng:

Q = λm = 3,4.105.100.10-3 = 34.103 (J)

Câu 7:

Chọn C

Khi nhiệt độ của không khí ẩm tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng do tốc độ bay hơi của nước trên mặt đất hoặc mặt nước (ao, hồ, sông, biển) tăng. Nhưng độ ẩm tuyệt đối của không khí tăng theo nhiệt độ chậm hơn so với độ ẩm cực đại của không khí nên độ ẩm tỉ đối của không khí giảm khi nhiệt độ tăng.

Câu 8:

Chọn B

Lượng nhiệt Q cùng cấp để làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm khối lượng m = 8,0 kg ở t0 = 200C có giá trị bằng:

Q = cm(t − t0) + λm = m(c(t − t0) + λ)

Thay số, ta được Q = 8 . 880(658 − 20) + 3,9.105) ≈ 7612kJ 

Câu 9:

Chọn C.

Vì vật nhận nhiệt thì Q > 0, vật sinh công thì A < 0.

Câu 10:

Chọn D

Trong quá trình từ 4 sang 1, là quá trình đẳng tích, hệ không sinh công suy ra:

ΔU = Q

Câu 11:

Chọn D

Mức độ biến dạng của thanh rắn phụ thuộc vào lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.

Câu 12:

Chọn D

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẳng hướng.

Phần II: TỰ LUẬN (4 điểm)

Bài 1: (2 điểm) 

Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K; p1 = 5 bar

Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K; p2 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Vậy khi nhiệt độ tăng thì áp suất trong lốp xe là 5,42.105(Pa).

Bài 2: (2 điểm) 

- Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt: Q1 = m1.c1. Δt1

- Nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế đồng thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt: Q2 = m2.c2.Δt2

- Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt: Q3 = m3.c3.Δt3

- Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

(m1.c1 + m2.c2).Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được: (lấy cnước = c1 = 4,18.103 J/(kg.K) )

(0,21.4,18.103 + 0,128.0,128.103).(21,5 – 8,4) = 0,192.c3.(100 – 21,5)

c3 = 0,78.103 J/(kg.K)

Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/(kg.K).

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Vật Lý lớp 10

Thời gian làm bài:45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 7)

Phần I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu 1: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?

A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.

B. Các phân tử chuyển động không ngừng.

C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.

D. Khi tốc độ của các phân tử giảm thì nhiệt độ của vật giảm.

Câu 2: Đẩy pit-tông của một xilanh đủ chậm để nén lượng khí chứa trong xilanh sao cho thể tích của lượng khí này giảm đi 2 lần ở nhiệt độ không đổi. Khi đó áp suất của khí trong xi lanh

A. giảm đi 2 lần.        

B. tăng lên 2 lần.

C. tăng thêm 4 lần.        

D. không thay đổi.

Câu 3: Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ ?

A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.

B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.

C. Đun nóng khí trong một xilanh kín.

D. Đun nóng khí trong một xilanh hở.

Câu 4: Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi?

A. Không khí bị nung nóng trong một bình đậy kín.

B. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp.

C. Không khí trong một xi lanh được nung nóng, dãn nở và đẩy pit tông dịch chuyển.

D. Trong cả ba hiện tượng trên.

Câu 5: Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình ?

 [Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 6: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

A. ngừng chuyển động.

B. nhận thêm động năng.

C. chuyển động chậm đi

D. va chạm vào nhau.

Câu 7: Công thức nào sau đây mô tả đúng nguyên lí I của NĐLH ?

A. ΔU = A - Q.

B. ΔU = Q - A.

C. A = ΔU - Q.

D. ΔU = A + Q.

Câu 8: Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài 10 m khi nhiệt độ ngoài trời là 10oC. Độ dài của thanh dầm sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 40oC. Cho biết hệ số nở dài của sắt là 11.10-6 K-1.

A. Tăng xấp xỉ 3,6 mm.        

B. Tăng xấp xỉ 1,2 mm.

C. Tăng xấp xỉ 4,8 mm.        

D. Tăng xấp xỉ 3,3 mm.

Câu 9: Một băng kép gồm hai lá kim loại thẳng, lá đồng ở dưới, lá thép ở trên. Khi bị nung nóng thì

A. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép.

B. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng.

C. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép.

D. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng.

Câu 10: Một vòng nhôm đường kính 50 mm được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy tiếp xúc với mặt trước. Hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3N/m. Khi vòng nhôm vừa bị kéo bứt ra khỏi mặt nước thì lực kế chỉ

A. 1,13.10-2N.

B. 2,26-2N.

C. 22,6-2N.

D. 7,2-2N.

Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Một dây cáp của cần cẩu chỉ chịu được ứng suất kéo không quá 60.106 Pa. Hỏi dây cáp này phải có đường kính nhỏ nhất bằng bao nhiêu để nó có thể kéo một vật trọng lượng 25 kN.

Bài 2: (2 điểm) Xe A có khối lượng 1 000 kg và vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2 000 kg và vận tốc 30 km/h. So sánh động lượng của chúng.

Bài 3: (1 điểm) Điểm sương của không khí là 80C. Tính khối lượng hơi nước cần thiết để làm bão hòa 1 m3 không khí ở nhiệt độ 280C. Biết độ ẩm cực đại ở 80C là 8,3 g/m3, ở 280C là 27,2 g/m3.

----------- HẾT ----------

Đáp án đề số 7

Phần I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1:

Chọn A

Sử dụng lí thuyết về thuyết động học phân tử chất khí: Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.

Câu 2:

Chọn B

Ta có: V1 = 2V2

Áp dụng định luật Bôi lơ ma ri ốt: 

p1V1 = p2V2

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 3:

Chọn C

A, D - thể tích của khối khí bị thay đổi.

B - lượng khí bị thay đổi 

C - xilanh kín nên thể tích của khối khí là không đổi, khi đó sự thay đổi áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí tuân theo định luật Sác – lơ.

Câu 4:

Chọn C

A - thể tích không đổi.

B - chỉ có thể tích thay đổi.

C - cả nhiệt độ, thể tích và áp suất đều thay đổi.

Câu 5:

Chọn D

A - đẳng tích

B - đắng áp

C - đẳng nhiệt

Câu 6:

Chọn C

Ta có: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao và ngược lại.

=> Nhiệt độ của vật giảm là do phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm đi.

Câu 7:

Chọn D

Nguyên lí I của NĐLH: ΔU = A + Q

Câu 8:

Chọn D

Ta có:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 9:

Chọn D

Ta có: Hệ số nở dài càng lớn thì kim loại càng nở vì nhiệt nhiều.

Câu 10:

Ta có:

F = Fc = 2σ.L = 2σ.πd = 2.72.10-3.π.50.10-3 = 0,0226N

Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1: (2 điểm) 

Vì dây cáp của cần cẩu chỉ chịu được ứng suất kéo:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Nên ta suy ra đường kính nhỏ nhất của dây cáp bằng:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Bài 2: (2 điểm) 

Ta có: mA = 1 000 kg; vA = 60 km/h = 50/3 m/s; 

mB = 2 000 kg; vB = 30 km/h = 25/3 m/s

Động lượng xe A là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Động lượng xe B là:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Vậy hai xe có động lượng bằng nhau.

Bài 3: (1 điểm)

Ta có:

+ Khối lượng hơi nước đã có trong 1 m3 không khí ở điểm sương: m1 = 8,3g

+ Khối lượng hơi nước có thể làm bão hòa 1 m3 không khí đó ở 280C: m2 = 27,2g 

=> Lượng hơi nước cần thiết để làm bão hòa 1 m3 không khí ở 280C:  Δm = m2 - m1 = 18,


Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Vật Lý lớp 10

Thời gian làm bài:45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 8)

Phần I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.

C. Động lượng của một vật có đơn vị của năng lượng.

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 2: Một vật khối lượng 500g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18km/h. Động lượng của vật bằng:

A. 9 kg.m/s.

B. 2,5 kg.m/s.

C. 6 kg.m/s.

D. 4,5 kg.m/s.

Câu 3: Các tính chất nào sau đây không là tính chất của các phân tử chất lỏng?

A. Chuyển động không ngừng theo mọi phương.

B. Hình dạng phụ thuộc bình chứa.

C. Lực tương tác phân tử lớn hơn chất khí.

D. Lực tương tác phân tử nhỏ hơn chất rắn.

Câu 4: Quá trình đẳng tích là:

A. quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.

B. quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi.

C. quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi.

D. quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ và thể tích không đổi.

Câu 5: Một bóng đèn có nhiệt độ khi tắt là 250C, khi sáng là 3230C, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là:

A. 10,8 lần.

B. 2 lần.

C. 1,5 lần.

D. 12,92 lần.

Câu 6: Một khối khí lí tưởng có nhiệt độ ở trạng thái ban đầu là 270C. Xác định nhiệt độ của khối khí sau khi đun nóng đẳng áp biết thể tích của khối khí tăng lên 3 lần.

A. 30 K.

B. 3000C.

C. 90 K.

D. 9000C.

Câu 7: Tìm phát biểu sai.

A. Nội năng là một dạng năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.

D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm.

Câu 8: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây?

A. Tiết diện ngang của thanh.

B. Ứng suất tác dụng vào thanh.

C. Độ dài ban đầu của thanh.

D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.

Câu 9: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc vào:

A. bản chất của vật.

B. nhiệt độ của vật.

C. độ tăng nhiệt độ.

D. chiều dài ban đầu.

Câu 10: Chất lỏng làm dính ướt chất rắn là do:

A. Lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau nhỏ hơn lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng.

B. Lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau lớn hơn lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng.

C. Chất lỏng sử dụng là nước.

D. Chất rắn thuộc loại dễ dính ướt.

Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1: (3 điểm) Một quả cầu khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s, tới va chạm vào quả cầu khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một máng thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,6 m/s theo chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Xác định chiều chuyển động và vận tốc của quả cầu thứ hai.

Bài 2: (2 điểm) Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Xác định công của lực ma sát trên mặt dốc này.

----------- HẾT ----------

Đáp án đề số 8

Phần I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1: 

Chọn C

A, B, D - đúng

C - sai vì: Đơn vị của động lượng là kg.m/s hoặc N.s còn đơn vị của năng lượng là J

Câu 2: 

Chọn B

Ta có: 18km/h = 5m/s

Động lượng của vật:[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Xét về độ lớn: p = mv = 0,5.5 = 2,5kg.m/s

Câu 3: 

Chọn A

A – sai vì: các phân tử chất lỏng không chuyển động hỗn loạn theo mọi phương.

B, C, D - đúng

Câu 4: 

Chọn A

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.

Câu 5: 

Chọn B

Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 6: 

Chọn C

Ta có:

- Trạng thái 1:[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

- Trạng thái 2:[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Câu 7:

Chọn C

A, B, D - đúng

C - sai

Câu 8: 

Chọn B

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào thanh

Câu 9:

Chọn B

Ta có: Độ nở dài: Δl = l - l= αl0Δt

=> Độ nở dài phụ thuộc vào bản chất của vật, độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của vật

Độ nở dài không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật mà phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ.

Câu 10: 

Chọn A

Khi chất lỏng đựng trong bình (hoặc ở trên bề mặt vật rắn), tại phần tiếp giáp với thành bình có lực hút giữa phân tử chất lỏng với phân tử chất rắn.

+ Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau => Hiện tượng dính ướt.

+ Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng yếu hơn => Hiện tượng không dính ướt.

Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1: (3 điểm) 

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu thứ nhất là chiều dương. Vì hệ vật gồm hai quả cầu chuyển động theo cùng phương ngang, nên tổng động lượng của hệ vật này có giá trị đại số bằng:

- Trước va cham : p0 = m1v1 + m2v2.

- Sau va chạm : p = m1v’1 + m2v’2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p = p⇒ m1v’1 + m2v’2 = m1v1 + m2v2

Suy ra:[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Thay v'1 = - 0,6 m/s, ta tìm được

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Quả cầu thứ hai chuyển động với vận tốc 2,6 m/s theo hướng ban đầu.

Bài 2: (2 điểm) 

Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng (Wt = 0), chiều chuyển động của vật trên mặt dốc là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực ma sát (ngoại lực không phải là lực thế), nên cơ năng của vật không bảo toàn. Trong trường, hợp này, độ biến thiên cơ năng của vật có giá trị bằng công của lực ma sát:

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)

Thay số: v0 = 0, z0 = 20 m, v = 15 m/s và z = 0, ta tìm được

[Năm 2024] Đề thi Học kì 2 Vật Lý lớp 10 có đáp án (8 đề)


Đề thi, giáo án các lớp các môn học