Chứng minh với mọi n thuộc N sao, (1 + căn bậc hai 2)^n, (1- căn bậc hai 2)^n

Luyện tập 2 trang 26 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh với mọi n ∈ ℕ*,(1+2)n, (12)n lần lượt viết được ở dạng an+bn2,anbn2 , trong đó an, bn là các số nguyên dương.

Lời giải:

+) Khi n = 1, ta có:

 (1+2)1=1+2=1+1.2a1 = 1, b1 = 1.

Vậy mệnh đề đúng với n = 1.

+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1, tức là: (1+2)k+1 viết được dưới dạng ak+1+bk+12, trong đó ak + 1, bk + 1 là các số nguyên dương.

Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:

(1+2)k = ak+bk2, với ak, bk là các số nguyên dương.

Khi đó:

Chứng minh với mọi n thuộc N sao, (1 + căn bậc hai 2)^n, (1- căn bậc hai 2)^n (ảnh 1)

Vì ak, bk là các số nguyên dương nên ak + 2bk và ak + bk cũng là các số nguyên dương.

Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n ∈ ℕ*.

+) Theo chứng minh trên ta có:

Với mọi n ∈ ℕ* thì (1+2)nanbn2  với an, bn là các số nguyên dương.

Chứng minh tương tự ta được:

Với mọi n ∈ ℕ* thì (12)n = cndn2 với cn, dn là các số nguyên dương.

Giờ ta chứng minh an = cn và bn = dn với mọi n  ℕ*.

Cách 1:

Xét mệnh đề P(n): an = cn và bn = dn với mọi n ∈ ℕ*.

+) Khi n = 1, ta có:

(1+2)1=1+2=1+1.2 a1 = 1, b1 = 1.

(12)1=12=11.2 c1 = 1, d1 = 1.

Vậy a1 = c1, b1 = d1.

Vậy mệnh đề P(n) đúng với n = 1.

+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề P(n) cũng đúng với k + 1, tức là: ak + 1 = ck + 1 và bk + 1 = dk + 1.

Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: ak = ck và bk = dk (1).

Mặt khác:

Chứng minh với mọi n thuộc N sao, (1 + căn bậc hai 2)^n, (1- căn bậc hai 2)^n (ảnh 1)

 ak + 1 = ak + 2bk, bk + 1 = ak + bk (2).

Chứng minh với mọi n thuộc N sao, (1 + căn bậc hai 2)^n, (1- căn bậc hai 2)^n (ảnh 1)

nên ck + 1 = ck + 2dk, dk + 1 = ck + dk (3)

Từ (1), (2) và (3) ta suy ra ak + 1 = ck + 1 và bk + 1 = dk + 1.

Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n ∈ ℕ*.

Vậy bài toán đã được chứng minh.

Cách 2:

Ta có:

(1+2)n12n=1+212n=1n

Chứng minh với mọi n thuộc N sao, (1 + căn bậc hai 2)^n, (1- căn bậc hai 2)^n (ảnh 1)

Từ (2) ta suy ra andn=bncnancn=bndn=k với k > 0 (vì an, bn, cn, dlà các số nguyên dương)

an=kcn,bn=kdn. Thế vào (1) ta được:

kcncn2kdndn=1nkcn22dn2=1n

1    kk=1an = cn và bn = dn.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học