Ví dụ về Giảm phân



   Gọi x là số tế bào mẹ lưỡng bội (2n) ban đầu tham gia vào giảm phân, ta có :

   a. Tổng số tế bào con được tạo thành sau giảm phân I là : 2.x

   b. Tổng số tế bào con được tạo thành sau giảm phân là : 4x.

   c. Tổng số giao tử được tạo ra sau giảm phân ở giới đực là : 4.x ; ở giới cái là : x.

   d. Nguồn nguyên liệu nhận từ môi trường cho cả quá trình này tương đương với số NST là : x.2n.

   e. Số thoi phân bào xuất hiện và bị phá hủy trong giảm phân là : 3x.

   f. Các số liệu về diễn biến trong từng giai đoạn giảm phân được trình bày cụ thể trong bảng sau :

Tính chấtKĐ IKG IKS IKC IKĐ IIKG IIKS IIKC II
Tổng số crômatit của tất cả các tế bào x.2n.2x.2n.2x.2n.22.x.n.22.x.n.22.x.n.200
Tổng số NST đơn của tất cả các tế bào 0000002.x.n.24.x.n
Tổng số NST kép của tất cả các tế bàox.2nx.2nx.2n2.x.n2.x.n2.x.n00
Tổng số tâm động của tất cả các NST trong các tế bào x.2nx.2nx.2n2.x.n2.x.n2.x.n2.x.n.24.x.n

Xem thêm lý thuyết trọng tâm Sinh học 10 và các dạng bài tập có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


chuyen-de-phan-bao.jsp


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học