Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 34: Kính thiên văn có đáp án
Với bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 34: Kính thiên văn có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Vật Lí 11.
Bài 1. Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f1 và f2. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là ẟ. Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn OCc = Đ. Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại K1. Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
Đáp án: D
Khi ngắm chừng ở vô cực:
Bài 2. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 120cm và thị kính tiêu cự 5cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là
A. 125cm
B. 124cm
C. 120cm
D. 115cm
Đáp án: A
Khi quan sát ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
O1O2 = f1 + f2 = 125cm
Bài 3. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 100cm và thị kính có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là
A. 20
B. 24
C. 25
D. 30
Đáp án: C
Khi quan sát ở trạng thái mắt không điều tiết tức ngắm chừng ở vô cực.
Số bội giác của kính là:
Bài 4. Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự 1,2m, thị kính. Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính là 30. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. 120cm
B. 4cm
C. 124cm
D. 5,2m
Đáp án: C
Theo bài ra:
Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
O1O2 = f1 + f2 = 1,24m = 124cm.
Bài 5. Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62cm, số bội giác là 30. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 2cm và 60cm
B. 2m và 60m
C. 60cm và 2cm
D. 60m và 2m
Đáp án: C
Theo bài ra: G∞ = 30; O1O2 = 62cm
O1O2 = f1 + f2 = 62cm ⇒ f1 = 60cm; f2 = 2cm.
Bài 6. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những
A. vật rất nhỏ ở rất xa
B. vật nhỏ ở ngang trước vật kính
C. thiên thể ở xa
D. ngôi nhà cao tầng
Đáp án: C
Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt lam tăng góc trông ảnh của các vật ở rất xa. Do đó người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa .
Bài 7. Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa kính với vật sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
D. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
Đáp án: B
Kính thiên văn là để quan sát các vật ở rất xa, vì vậy khoảng cách d1 giữa vật với vật kính được coi là vô cực. Vì vậy, ta không cần phải điều chỉnh khoảng cách này. Tức là không cần chỉnh vật kính.
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.
Bài 8. Khi nói về cấu tạo của lăng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
Đáp án: C
Cấu tạo của kính thiên văn: Bộ phận chính: 2 thấu kính hội tụ
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cực dài (cỡ dm, m); Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ cm).
Bài 9. Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?
A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
D. Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
Đáp án: A
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.
Bài 10. Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f1 và f2. Một người sử dụng kính này ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
B. f1 - f2
D. f1 + f2
Đáp án: D
Khi ngắm chừng ở vô cực:
Xem thêm các Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm tổng hợp Chương 7 Vật Lí 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 1: Điện tích - Định luật Cu-lông có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 2: Thuyết electron - Định luật bảo toàn điện tích có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 4: Công của lực điện có đáp án
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều