16 câu hỏi trắc nghiệm Vật liệu polime có đáp án
Với 16 bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Vật liệu polime Hóa học lớp 12 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Hóa học 12.
Câu 1: Polime X là chất rắn trong suốt, cố khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là:
A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat).
C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).
Đáp án: B
Câu 2: Polime nào sau đây được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp?
A. polyvinyl(vinyl clorua) B. polisaccarit
C. poli (etylen terephtalat) D. nilon- 6,6
Đáp án: A
Câu 3: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime được dùng làm chất dẻo
A. poli(vinyl doma), polietilen, poli(phenol-fomandehit)
B. polibuta-1,-đien,poliacrilonitrin, poli(metylmetacrylat)
C. Xenlulozo, poli(phenol-foinandehit), poliacrilonitrin
D. poli(metyl metacry lat), polietilen, poli(hexametylen adipamit)
Đáp án: A
Câu 4: nilon-6,6 thuộc loại
A. tơ visco B. poliesste C. tơ poliamit D. tơ axetat
Đáp án: C
Câu 5: Các polime nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo
A. tơ visco và tơ nilon -6,6
B. tơ tằm và tơ vinilon
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat
Đáp án: D
Câu 6: Cho các loại tơ sau: sợi bông, tơ capron, tơ xenluloz axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là:
A. 3 B.4 C. 2 D. 5
Đáp án: A
Câu 7: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt. Trùng hợp chắt nào sau đây tạo thành polime dùng để sận xuất tơ nitron?
A. CH2=CH-CN B. CH2 = CH-CH3
C. H2N – [CH2]5– COOH D. H2N – [CH2]6 – NH2
Đáp án: A
Câu 8: Tơ nilon -6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit adipic và glixerol.
B. etylen glicol và hexametylenđiamin.
C. axit adipic và ctylen glicol.
D. axit adipic và hexametylenđiamin
Đáp án: D
Câu 9: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?
A. tơ nilon-6/6 B. tơ nitron
C. tơ visco D. tơ xenlulozơ axetat
Đáp án: B
Câu 10: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenluloza ?
A. tơ tằm B. tợ nilon-6,6 c. tơ visco D. tơ capron
Đáp án: C
Câu 11: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. trùng hợp vinyl xianua
B. trùng ngưng axit e-aminocaproic
C. trùng hợp metyl metacrylat
D. trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic
Đáp án: C
Câu 12: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
Đáp án: C
Câu 13: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna ?
A. 2-metylbuta-l,3-đien B. penta-l,3-đien
C. but-2-en D. buta-l,3-đien
Đáp án: D
Câu 14: Cao su Buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp
A. butađien-1,3 và stiren. B. butađien-1,3 và lưu huỳnh.
C. buten-2 và stiren. D. butađien-1,3 và nitriri.
Đáp án: A
Câu 15: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,93% clo về khối lượng, trung bình 1 phân từ clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A.3. B. 6. C.5. D. 4.
Đáp án: A
C2kH3kCl- + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl
Câu 16: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất : tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. số đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A.1. B. 4. C.3. D. 2.
Đáp án: D
C6H5CH(OH)CH3; C6H5CH2CH2OH.
Xem thêm Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 12 có đáp án khác:
- 15 câu hỏi trắc nghiệm Polime và vật liệu polime có đáp án
- 5 câu hỏi trắc nghiệm Tính chất của protein và vật liệu polime có đáp án
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 Học kì 1 (có đáp án - Bài số 2)
- 15 câu hỏi trắc nghiệm Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại có đáp án
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều