Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 sách mới | Trắc nghiệm KTPL 12



Môn Giáo dục công dân 12 được đổi tên thành Giáo dục Kinh tế & Pháp luật 12. Trọn bộ câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 chương trình sách mới Chân trời sáng tạo, Cánh diều, Kết nối tri thức. Mời các bạn đón đọc:




Lưu trữ: Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (sách cũ)

Câu 1. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn

A. việc làm theo sở thích của mình.

B. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.

C. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.

D. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.

Đáp án: B

Câu 2. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là

A. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.

B. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.

C. người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

D. người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái.

Đáp án: B

Câu 3. Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền

A. tăng thu nhập.

B. miễn giảm thuế.

C. tự chủ đăng kí kinh doanh.

D. kinh doanh không cần đăng kí.

Đáp án: C

Câu 4. Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng

A. trong tuyển dụng lao động.

B. trong giao kết hợp đồng lao động.

C. thay đổi nội dung hợp đồng lao động.

D. tự do lựa chọn việc làm.

Đáp án: D

Câu 5. Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua

A. mức lương và bảo hiểm.

B. quyền lợi lao động.

C. công việc và mức lương.

D. hợp đồng lao động.

Đáp án: D

Câu 6. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua

A. vị trí làm việc.

B. tìm việc làm.

C. thời gian làm việc.

D. mức lương.

Đáp án: B

Câu 7. Trong trường hợp không còn cha mẹ thì anh, chị, em có quyền và nghĩa vụ

A. thân ai người đó lo.

B. thoái thác trách nhiệm.

C. tranh giành tài sản.

D. đùm bọc, nuôi dưỡng nhau.

Đáp án: D

Câu 8. Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được hưởng ưu đãi là bình đẳng trong

A. thực hiện quyền kinh doanh.

B. tìm kiếm việc làm.

C. thực hiện quyền lao động.

D. lựa chọn việc làm.

Đáp án: C

Câu 9. Tài sản của vợ, chồng được thừa kế riêng, được tặng riêng trong thời kì hôn nhân được gọi là tài sản

A. bố mẹ cho con.

B. thừa kế của con.

C. riêng của vợ hoặc chồng.

D. chung của vợ và chồng.

Đáp án: A

Câu 10. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền

A. sử dụng hay bán.

B. bán hay cho thuê.

C. chiếm hữu, sử dụng, định đoạt.

D. sở hữu, sử dụng, định đoạt.

Đáp án: A

Câu 11. Không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với hóa chất độc hại có ảnh hưởng tới chức năng làm mẹ là thể hiện

A. bình đẳng trong sản xuất.

B. bất bình đẳng trong kinh doanh.

C. bất bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

D. bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

Đáp án: D

Câu 12. Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi được gọi là

A. làm việc.

B. kinh doanh.

C. đầu tư.

D. sinh lời.

Đáp án: B

Câu 13. Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử là quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực nào sau đây?

A. Kinh doanh.

B. Sản xuất.

C. Lao động.

D. Công dân.

Đáp án: C

Câu 14. Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào sau đây?

A. Bình đẳng.

B. Tự nguyện.

C. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.

D. Hai bên cùng hợp tác có lợi.

Đáp án: A

Câu 15. Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở điểm nào sau đây?

A. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.

B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.

C. Lựa chọn nghành, nghề, địa điểm kinh doanh.

D. Lựa chọn thủ đoạn để thu lợi trong kinh doanh.

Đáp án: D

Câu 16. Quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ không được thể hiện ở nội dung nào dưới đây?

A. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.

B. Tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng.

C. Cơ hội tiếp cận việc làm.

D. Thời gian nghỉ ngơi là như nhau.

Đáp án: D

Câu 17. Những tài sản chung của vợ, chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của người nào?

A. Vợ và chồng.

B. Vợ.

C. Chồng.

D. Bố mẹ và các con.

Đáp án: A

Câu 18. Trường hợp nào sau đây là đúng khi bàn về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng?

A. Tài sản do người chồng làm ra sau khi kết hôn là tài sản riêng của chồng.

B. Trong thời kì hôn nhân, tài sản ai làm ra thì mới có quyền định đoạt.

C. Đã là vợ chồng thì mọi tài sản đều là của chung.

D. Tài sản vợ hoặc chồng có được trước hôn nhân là tài sản riêng.

Đáp án: D

Câu 19. Theo luật lao động, quy định nào sau đây là sai khi áp dụng với lao động nữ?

A. Có quyền được hưởng chế độ thai sản.

B. Không được sa thải khi đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

C. Không sử dụng vào công việc tiếp xúc với hóa chất độc hại.

D. Không sử dụng vào công việc đòi hỏi kĩ thuật cao.

Đáp án: D

Câu 20. Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?

A. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế.

B. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.

C. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước.

D. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.

Đáp án: B

Câu 21. Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?

A. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.

B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.

C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.

D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.

Đáp án: A

Câu 22. Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng?

A. Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung.

B. Có trách nhiệm chăm lo cho các con về thể chất và trí tuệ.

C. Tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm của nhau.

D. Tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.

Đáp án: B

Câu 23. Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?

A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.

B. Dân chủ, công bằng, tiến bộ.

C. Tích cực, chủ động, tự quyết.

D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.

Đáp án: A

Câu 24. Sau khi cùng vợ nộp đơn thuận tinh li hôn ra Tòa án, anh B bàn với chị K kế hoạch tổ chức tiệc cưới. Được tin này, vốn đã nghi ngờ chị K có ý đồ chiếm đoạt tài sản cùa gia đình, lại được bà nội tên S đã nhiều lần xúi giục nên con trai anh B đã đón đường lăng mạ, sỉ nhục bố và chị K. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?

A. Chị K và bố con anh B.

B. Bà S và con trai anh B.

C. Bà S và bố con anh B.

D. Anh B và chị K.

Đáp án: B

Câu 25. Thấy chị M thường xuyên đi làm muộn nhưng cuối năm vẫn nhận chế độ khen thưởng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chị B nghi ngờ chị M có quan hệ tình cảm với giám đốc K nên đã báo cho vợ giám đốc biết. Do ghen tuông, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng P theo dõi chị M và bắt chồng đuổi việc chị. Nể vợ, giám đốc K ngay lập tức sa thải chị M. Những ai dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động?

A. Vợ chồng giám đốc K, trưởng phòng p và chị M.

B. Giám đốc K và chị M.

C. Vợ chồng giám đốc K và trưởng phòng p.

D. Giám đốc K, trưởng phòng p và chị M.

Đáp án: B

Câu 26. Em A 13 tuổi, em C 17 tuổi, em D 14 tuổi 3 tháng cùng nhau phạm tội “giết người, cướp tài sản” tại xã X. Sau khi thực hiện hành vi phạm tội ông N( bố của C), ông T(bố của D) đã khuyên các con ra đầu thú, tuy nhiên ông G ( bố của A) đã dẫn 3 em trên bỏ trốn khỏi địa phương. Trong trường hợp này, những ai sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

A. Em A, C và D.

B. Em C, D và ông G.

C. Ông N, T và ông G.

D. Ông T, N và em C.

Đáp án: C

Câu 27. Hai quầy thuốc tân dược cùa chị T và chị D cùng bán một số biệt dược không có trong danh mục được cấp phép nhưng khi kiểm tra, cán bộ chức năng P chỉ xử phạt chị D, còn chị T được bỏ qua vì trước đó chị đã nhờ người quen tên M là em gái của cán bộ p giúp đỡ. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?

A. Chị T, M va cán bộ P.

B. Chị T, D, M và cán bộ P.

C. Chị T, D và cán bộ P.

D. Chị T, D và M.

Đáp án: C

Câu 28. Anh M, chị Q nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh xăng dầu tại cùng một địa điểm. Do chị Q là người nhà của ông H là lãnh đạo cơ quan chủ quản cấp giấy phép nên hồ sơ của anh M bị loại. Thấy chị Q dù không đủ điều kiện kinh doanh nhưng vẫn được cấp phép anh M đã thuê anh T tung tin chị Q thường xuyên nhập hàng kém chất lượng để bán. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?

A. Anh M, chị Q, anh T.

B. Anh M, ông H, anh T.

C. Anh M, ông H.

D. Ông H, anh T

Đáp án: A

Câu 29. Anh H, chị C, ông N cùng được tuyển vào công ty X một ngày, sau hai năm làm việc đến kỳ nâng bậc lương anh T quản đốc đã đề nghị giám đốc M không nâng bậc lương cho chị C vì cho rằng chị C là phụ nữ không làm được công việc nặng nhọc trong công ty. Anh T và giám đốc M còn yêu cầu anh H và ông N tung tin chị C lười biếng trong lao động, hay gây mất đoàn kết nội bộ. Trường hợp này những ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?

A. Ông M, anh T.

B. Ông M, anh H.

C. Anh H, ông N.

C. Ông M, anh H, ông N.

Đáp án: A

Câu 30. Em H là học sinh lớp 12, bố bị tai nạn qua đời, mẹ bị bệnh nặng. Hàng ngày ngoài giờ học em đi làm thêm, đồng thời chăm sóc mẹ và đứa em nhỏ của mình. Em H đã thực hiện đúng những nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình nào sau đây?

A. Bình đẳng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con.

B. Bình đẳng giữa cha mẹ và con, ông bà và cháu.

C. Bình đẳng giữa ông bà và cháu, anh, chị, em.

D. Bình đẳng giữa cha mẹ và con, anh, chị em.

Đáp án: D

Câu 31. Ông X đã tập hợp tất cả các em nhỏ lang thang cơ nhỡ về nhà mình ở, hàng ngày ông bắt các em làm việc ở trang trại của ông từ sáng tinh mơ đến tối. Ông X đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bình đẳng trong kinh doanh.

B. Bình đẳng trong lao động.

C. Bình đẳng trong gia đình.

D. Bình đẳng trong hôn nhân.

Đáp án: B

Câu 32. Trong thời gian chờ quyết định li hôn của Tòa án, chị A nhận được tin đồn anh B chồng chị đang tổ chức tiệc cưới với chị H tại nhà hàng X. vốn đã nghi ngờ từ trước, chị A cùng con rể đến nhà hàng, bắt gặp anh B đang liên hoan vui vẻ với các đồng nghiệp, hai mẹ con lao vào sỉ nhục anh thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đỉnh?

A. Chị A, anh B và chị H.

B. Chị A và con rể.

C. Chị A, anh B, con rể và chị H.

D. Chị A, anh B và con rể.

Đáp án: B

Câu 33. Sau khi kết hôn, người vợ nghe lời chồng ở nhà chăm sóc gia đình để anh yên tâm công tác. Sau một thời gian tích góp, anh đã mua được một chiếc ô tô và đăng kí mang tên anh. Theo qui định của pháp luật, chiếc ô tô đó là tài sản của ai?

A. Vợ và chồng.

B. Người chồng.

C. Người vợ.

D. Các con.

Đáp án: A

Câu 34. Sau khi bố qua đời, em H ở với mẹ kế là bà K. Bà K đã bắt H nghỉ học để đi lao động kiếm tiền cho bà, mọi việc trong nhà bà đều sai H vì cho rằng con đẻ của bà còn bận đi học. Bà K đã vi phạm nội dung nào của bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?

A. Bình đẳng giữa vợ và chồng.

B. Bình đẳng giữa ông bà và cháu.

C. Bình đẳng giữa cha mẹ và con.

D. Bình đẳng giữa anh, chị, em.

Đáp án: D

Câu 35. Anh H tự quyết định việc lựa chọn nơi cư trú mà không bàn bạc với vợ, anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ

A. tài sản và sở hữu.

B. tài sản chung.

C. sở hữu.

D. nhân thân.

Đáp án: D

Câu 36. Chị A là công nhân đang làm việc tại một Công ty may xuất khẩu từ ngày 1/3/2012 theo chế độ hợp đồng lao động thời hạn 3 năm. Tháng 8/2014, chị A nghỉ sinh con 6 tháng theo quy định. Đầu tháng 2/2015, chị A trở lại làm việc sau thời gian nghỉ sinh, ngày 15/2/2015 chị được Giám đốc Công ty thông báo Công ty sẽ ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động vào ngày 1/3/2015 và giải quyết các quyền lợi đối với chị theo quy định của pháp luật. Theo Bộ Luật lao động, Giám đốc công ty đã vi phạm về nội dung nào?

A. Bình đẳng trong việc giao kết hợp đồng lao động.

B. Bình đẳng người lao động và người sử dụng lao động.

C. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.

D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

Đáp án: D

Câu 37. Vốn là người gia trưởng nên sau khi kết hôn anh H bắt vợ nghỉ làm để ở nhà lo việc gia đình và chăm sóc bố mẹ chồng. Người chồng đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào sau đây?

A. Tài sản.

B. Nhân thân.

C. Gia đình.

D. Huyết thống.

Đáp án: B

Câu 38. Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của anh

A. Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?

A. Anh H và chị B.

B. Anh H, chị P, chị B và anh T.

C. Anh H, chị B và chị P.

D. Anh H, anh A và chị P.

Đáp án: C

Câu 39. Do muốn giảm chi phí sản xuất nên doanh nghiệp A đã không xây dựng hệ thống xử lý chất thải, các chất thải của doanh nghiệp thải trực tiếp ra sông gây ô nhiễm trầm trọng. Doanh nghiệp A đã không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trong lĩnh vực nào sau đây?

A. Kinh doanh.

B. Đóng thuế.

C. Xã hội.

D. Lao động.

Đáp án: A

Câu 40. Anh M chồng chị X ép buộc vợ mình phải nghỉ việc ở nhà để chăm sóc gia đình dù chị không muốn. Cho rằng chị X dựa dẫm chồng, bà B mẹ chồng chị khó chịu nên thường xuyên bịa đặt nói xấu con dâu. Thấy con gái phải nhập viện điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà C mẹ ruột chị X đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?

A. Anh M, bà B và bà C.

B. Anh M và bà B.

C. Anh M và bà C.

D. Vợ chồng chị X và bà B.

Đáp án: D

Câu 41. Hiến pháp hiện hành của nước ta quy định mọi công dân đều bình đẳng trước

A. Nhà nước.

B. Xã hôi.

C. Pháp luật

D. Cộng đồng.

Đáp án: C

Câu 42. Mọi công dân nam , nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần , địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật được hiểu là công dân bình đẳng

A. Như nhau

B. Trước pháp luật

C. Ngang nhau.

D. Trước nhà nước

Đáp án: B

Câu 43. Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật được hiểu là mọi công dân đều bình đẳng

A. Về quyền và nghĩa vụ.

B. Về nhu cầu và lợi ích.

C. Trong thực hiện pháp luật.

D. Về quyền và trách nhiệm.

Đáp án: A

Câu 44. Quyền của công dân không tách rời

A. Lợi ích của công dân

B. Nghĩa vụ của công dân

C. Trách nhiệm của công dân.

D. Nhiệm vụ của công dân.

Đáp án: B

Câu 45. Quyền và nghĩa vụ của công dân

A. Nhiều khi bị phân biệt bởi dân tộc, tôn giáo, giới tính.

B. Đôi khi bị phân biệt bởi giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

C. Không bị phân biệt bởi dân tộc , giới tính , tôn giáo, giàu nghèo…

D. Phụ thuộc vào trình độ, thu nhập và quan hệ của công dân với chính quyền.

Đáp án: C

Câu 46. Quyền và nghĩa vụ của công dân

A. Ít nhiều bị phân biệt bời giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội,…

B. Không bị phân biệt bởi giàu nghèo, thành phần, đại vị xã hội, giới tính,…

C. Bị phân biệt phụ thuộc vào trình độ nhận thức, địa vị, quan hệ và thu nhập.

D. Phụ thuộc vào dân tộc, giới tính , tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, thu nhập,…

Đáp án: B

Câu 47. Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân

A. Được hưởng quyền và có nghĩa vụ như nhau.

B. Có thể được hưởng quyền và có nghĩa vụ khác nhau.

C. Được hưởng quyền như nhau nhưng có thể có nghĩa vụ khác nhau.

D. Thường không được hưởng quyền và có nghĩa vụ như nhau.

Đáp án: A

Câu 48. Hiến pháp hiện hành của nước ta quy định mọi người có nghĩa vụ tôn trọng

A. Nhau.

B. Quyền của người khác.

C. Người khác.

D. Nghĩa vụ của người khác.

Đáp án: B

Câu 49. Hiến pháp hiện hành của nước ta quy định công dân có trách nhiệm thực hiện

A. Pháp luật.

B. Quyền và nghĩa vụ của mình.

C. Nghĩa vụ đối với người khác.

D. Nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.

Đáp án: D

Câu 50. Pháp luật nước ta nghiêm cấm

A. Phân loại vi phạm để xử lí.

B. Phân biệt đối xử về giới.

C. Phân loại tội phạm để xử lí

D. Phân biệt trách nhiệm về mặt pháp lí.

Đáp án: D

Câu 51. Mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ của công dân đến đâu còn phụ thuộc vào

A. Nhu cầu , sở thích, cách sống của mỗi người.

B. Nhu cầu, thu nhập và quan hệ của mỗi người.

C. Khả năng ,hoàn cảnh,điều kiện của mỗi người.

D. Quy định và cách xử lí của cơ quan nhà nước.

Đáp án: C

Câu 52. Bình đẳng trong kinh doanh là mọi cá nhân, tổ chức khi lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh đều

A. Được đối xử giống nhau

B. Được tạo điều kiện như nhau

C. Bình đẳng theo quy định của pháp luật

D. Được xử lí theo trình tự, quy định của pháp luật.

Đáp án: C

Câu 53. Mọi cá nhân, tổ chức lựa chọn ngành , nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật được hiểu là mọi cá nhân tổ chức đều bình đẳng

A. Trong kinh doanh.

B. Khi tham gia các quan hệ kinh tế.

C. Trong sản xuất, buôn bán.

D. Khi tham gia các quan hệ thương mại.

Đáp án: A

Câu 54. Nội dung nào sau đay không thể hiện sự bình đẳng trong kinh doanh?

A. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng và quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh.

B. Công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo sở thích và khả năng của mình.

C. Doanh nghiệp nhà nước được ưu tiên đầu tư, được tạo điều kiện vay vốn với lãi suất thấp hơn so với các doanh nghiệp tư nhân.

D. Công dân có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong những ngành, nghề pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

Đáp án: C

Câu 55. Nội dung nào sau đay không thể hiện sự bình đẳng trong kinh doanh?

A. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh.

B. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ động tìm kiếm thị trường , khách hàng và kí hợp đồng.

C. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài luôn nhận được nhiều ưu đãi hơn trong khi nộp thuế ít hơn so với các doanh nghiệp trong nước.

D. Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.

Đáp án: C

Câu 56. Trường hợp sau đay thể hiện sự không bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình kinh doanh?

A. Doanh nghiệp A và doanh nghiệp B đều kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí.

B. Các doanh nghiệp trên địa bàn quận T đều nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước theo đúng quy định của pháp luật.

C. Doanh nghiệp C đầu tư rất nhiều tiền để xử lí, làm sạch chất thải trước khi xả ra môi trường, còn Doanh nghiệp X thì tiết kiệm chi phí bằng cách xả thẳng chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.

D. Doanh nghiệp M và doanh nghiệp P đều kinh doanh trang thiết bị y tế, cả hai doanh nghiệp đều bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động trong doanh nghiệp của mình theo quy định của pháp luật lao động.

Đáp án: C

Câu 57. Doanh nghiệp nào sau đây đã thực hiện đúng nghĩa vụ trong quá trình kinh doanh?

A. Doanh nghiệp A kinh doanh không đúng ngành , nghề đã đang kí.

B. Doanh nghiệp B không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao dộng.

C. Doanh nghiệp C áp dụng nhiều sáng kiến để tiết kiệm điện, nước và không gây ô nhiễm môi trường.

D. Doanh nghiệp C chỉnh sửa sổ sách kế toán, kê khai không đúng để đóng thuế thấp hơn nhiều so với mức phải đóng.

Đáp án: C

Câu 58. Ngành, nghề kinh doanh nào dưới đây là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện ?

A. Trồng cây dược liệu

B. Kinh doanh vàng.

C. Sản xuất xe cho người tàn tật.

D. Kinh doanh dịch vụ thoát nước.

Đáp án: B

Câu 59. Ngành, nghề kinh doanh nào dưới đây là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện ?

A. Sản xuất con dấu.

B. Dịch vụ tổ chức dạy thêm học thêm

C. Cắt tóc, làm đầu, gội đầu.

D. Kinh doanh dịch vụ tổ chức lễ hội.

Đáp án: A

Câu 60. Ngành, nghề kinh doanh nào dưới đây là ngành, nghề kinh doanh không cần có điều kiện ?

A. Kinh doanh bất động sản.

B. Kinh doanh dịch vụ cầm đồ.

C. Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.

D. Kinh doanh củi than từ gỗ.

Đáp án: D

Câu 61. Ở nước ta, ngành, nghề nào sau đây không bị cấm kinh doanh?

A. Kinh doanh casino.

B. Kinh doanh các chất ma túy.

C. Kinh doanh mại dâm.

D. Mua bán người, bộ phận cơ thể người.

Đáp án: A

Câu 62. Vợ chồng cùng bàn bạc và lựa chọn nơi cư trú là thực hiện quyền bình đẳng trong quan hệ

A. xã hội.

B. đối ngoại.

C. nhân thân.

D. mua bán.

Đáp án: C

Câu 63. Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện trong

A. quy chế chi tiêu nội bộ.

B. cơ hội tìm kiếm việc làm.

C. quy trình quản lí nhân sự.

D. nội dung hợp đồng lao động.

Đáp án: D

Câu 64. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình không bao gồm quan hệ nào dưới đây?

A. Nhân thân.

B. Xã hội.

C. Tài sản chung.

D. Tài sản riêng.

Đáp án: B

Câu 65. Mặc dù không được cấp giấy phép nhưng anh A vẫn tự ý buôn bán thuốc lá ngoại, rượu ngoại và để tránh bị phát hiện anh đã thuê trẻ vị thành niên đi đưa hàng. Anh A đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Kinh doanh và lao động.

B. Dân sự và hành chính.

C. Lao động và dân sự.

D. Hành chính và hình sự.

Đáp án: A

Câu 66. Vợ chồng anh B bắt con gái phải lấy người chồng ngoại quốc với hy vọng cả gia đình sẽ định cư ở nước ngoài. Vợ chồng anh B đã vi phạm quyền bình đẳng trong nội dung nào dưới đây?

A. Quy trình hội nhập.

B. Hôn nhân, gia đình.

C. Chiến lược đầu tư.

D. Chính sách đối ngoại.

Đáp án: B

Câu 67. Tuy có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật nhưng khi nộp hồ sơ đăng kí thành lập doanh nghiệp tư nhân, chị A không được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép. Để đảm bảo lợi ích hợp pháp của mình, chị A cần lựa chọn cách làm nào sau đây?

A. Nhờ người nhà giúp.

B. Cứ chờ đợi bao lâu cũng được.

C. Không cần giấy phép cứ kinh doanh.

D. Báo cho cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Đáp án: B

Câu 68. Hợp đồng lao động giữa Giám đốc công ty X và người lao động có quy định lao động nữ phải làm các công việc nặng nhọc, độc hại như lao động nam. Quy định này trái với nội dung nào dưới đây ?

A. Giao kết trực tiếp.

B. Tự nguyện.

C. Pháp luật lao động.

D. Bình đẳng giới.

Đáp án: C

Câu 69. Giám đốc công ty B và chị D ký hợp đồng lao động, trong đó nội dung quy định chị D phải làm thêm mỗi ngày 2 tiếng. Việc giao kết này đã vi phạm nguyên tắc nào ?

A. Tự do, tự nguyện.

B. Bình đẳng.

C. Không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.

D. Giao kết trực tiếp.

Đáp án: C

Câu 70. Anh M là chồng chị L không bao giờ làm việc nhà vì cho rằng làm việc nhà là trách nhiệm của người vợ. Anh M còn đầu tư mua cổ phiếu từ tiền chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc với chị L. Hành vi và việc làm của anh M là không thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây ?

A. Quan hệ trách nhiệm chung trong gia đình.

B. Quan hệ về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng.

C. Quan hệ về chăm lo cuộc sống gia đình.

D. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

Đáp án: D

Câu 71. Giám đốc Công ty Y quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với chị H trong thời gian chị H đang nuôi con nhỏ 8 tháng tuổi, vì lý do chị không hoàn thành công việc. Quyết định của Giám đốc công ty đã xâm phạm tới

A. quyền ưu tiên lao động nữ trong công ty.

B. quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ.

C. quyền bình đẳng giữa các lao động trong công ty.

D. quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

Đáp án: D

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 có đáp án, hay khác:




Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học