Trắc nghiệm Đại số 10 Bài 2 (có đáp án): Hàm số y = ax + b
Bài 1: Đường thẳng y = 2x – 4 cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB.
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Chọn đáp án B
Bài 2: Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án B
Bài 3: Phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm A(-3; 4) và B(4; -3) là:
A. y = -x
B. y = -x + 1
C. y = x + 7
D. y = -x - 7
Gọi phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(-3; 4) và B(4; -3) là y = ax + b
Thay tọa độ hai điểm A và B vào phương trình đường thẳng ta được :
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là: y = -x + 1.
Chọn đáp án B
Bài 4: Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1; 11) và song song với đường thẳng y = 3x + 5 là:
Vì đường thẳng cần tìm song song với đường thẳng y = 3x + 5 nên đường thẳng cần tìm có dạng:
y = 3x + b (b ≠ 5)
Mà đường thẳng này đi qua A(1; 11) nên:
11 = 3.1 + b ⇒ b = 8
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = 3x + 8.
Chọn đáp án C
Bài 5: Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; 2) và có hệ số góc bằng -2 là:
Do hệ số góc a = -2 < 0 nên loại phương án A và C. Điểm (1; 2) thuộc đồ thị,
Chọn đáp án B
Bài 6: a) Bảng biến thiên của hàm số y = |3x - 1| là:
b) Đồ thị hàm số y = |3x - 1| là:
Chọn đáp án C
b) Đồ thị hàm số là hai tia chung gốc (1/3; 0) nằm phía trên trục hoành.
Chọn đáp án C
Bài 7: Đồ thị hàm số y = 3 là:
Đồ thị của hàm số y = 3 là đường thẳng song song với trục Ox và đi qua điểm (0; 3).
Chọn đáp án B
Bài 8: Cho bốn đường thẳng:
a. Cặp đường thẳng song song với nhau là:
b. Cặp đường thẳng cắt nhau tại điểm trên trục tung là :
Đường thẳng d2 được viết lại thành:
a) Cặp đường thẳng song song khi chúng có cùng hệ số góc và có tung độ góc khác nhau.
Hai đường thẳng d1 và d2 có cùng hệ số góc là √3 và có tung độ góc khác nhau (1 ≠ -1) nên hai đường thẳng này song song với nhau.
Chọn đáp án A
b) Cặp đường thẳng cắt nhau tại điểm trên trục tung khi chúng có cùng tung độ góc và có hệ số góc khác nhau.
Hai đường thẳng d1 và d3 có hệ số góc khác nhau : √3 ≠ -√3 và có cùng tung độ góc là 1 nên 2 đường thẳng này cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung – đó là điểm A(0; 1).
Chọn đáp án C
Bài 9: Cho hai đường thẳng y = 2x + 6 và y = -x + m + 2. Khi đó, giá trị của tham số m để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung là:
Đường thẳng y = 2x + 6 cắt trục tung tại điểm A(0; 6) .
Để hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục tung thì điểm A(0; 6) thuộc đường thẳng y = -x + m + 2 .
Suy ra 6 m + 2 ⇒ m = 4.
Chọn đáp án A
Bài 10: Cho ba đường thẳng (d1): y = 2x - 3; (d2): y = -x + 3 ; (d3): y = -2x + 1. Lập phương trình đường thẳng d4 song song với d1 và ba đường thẳng d2, d3, d4 đồng quy.
Giao điểm A(x; y) của hai đường thẳng (d2) và (d3) là nghiệm hệ phương trình:
Do đường thẳng d4 // d1 nên d4 có dạng: y = 2x + b (b ≠ -3)
Ba đường thẳng d2; d3; d4 đồng quy nên điểm A(-2; 5) thuộc đường thẳng d4.
Suy ra: 5 = 2.(-2) + b ⇒ b = 9
Vậy phương trình đường thẳng (d4) là y = 2x + 9.
Chọn đáp án B
Bài 11: Xác định các hệ số của a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm M(1; 7) và N(0; 3).
Chọn đáp án B
Bài 12: Cho đường thẳng . Đường thẳng d2 đi qua A(2; 4) và song song với d1 có phương trình là:
Chọn đáp án C
Bài 13: Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án B
Bài 14: Đâu là đồ thị hàm số y = 2|x| - 1.
Nhận xét: Học sinh có thể nhầm khi cho y = 2|x| - 1 = 2x - 1 (phương án A) hoặc y = 2|x| - 1 = -2x - 1 (phương án B), hoặc chọn nhầm các nhánh (phương án D).
Chọn đáp án C
Bài 15: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
Chọn đáp án C
Bài 16: Đường thẳng y = -3x + 1 có hệ số góc là:
A. 1/3
B. 1
C. 3
D. -1/3
Chọn đáp án D
Bài 17: Tọa độ các giao điểm của đồ thị hàm số y = -3x + 1 với các trục Ox, Oy lần lượt là:
Cho x = 0 thì y = 1 ta được điểm (0 ;1)
Cho y = 0 thì x = 1/3 ta được điểm (1/3; 0)
Vậy tọa độ các giao điểm của đồ thị hàm số y = -3x + 1 với các trục Ox, Oy lần lượt là: (1/3; 0) và (0;1)
Chọn đáp án B
Xem thêm các Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm Đại số lớp 10 có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Hàm số bậc hai
- Trắc nghiệm Đại số 10 Chương 2 (có đáp án): Hàm số bậc nhất và bậc hai
- Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Đại cương về phương trình
- Trắc nghiệm (có đáp án): Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn
- Trắc nghiệm Bài 2 (có đáp án): Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều