Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, có AB = 5 cm, BC = 8 cm. Quay tam giác ABC

Bài 8 trang 118 VTH Toán 9 Tập 2: Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, có AB = 5 cm, BC = 8 cm. Quay tam giác ABC một vòng quanh cạnh AH ta được một hình nón.

a) Tính thể tích hình nón (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của cm3).

b) Tính diện tích toàn phần của hình nón (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của cm2).

Lời giải:

Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, có AB = 5 cm, BC = 8 cm. Quay tam giác ABC

a) Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH.

Suy ra H là trung điểm của BC nên HC = HB = BC2 = 4 (cm).

Tam giác AHC vuông tại H nên theo định lí Pythagore ta có:

AH2 + HC2 = AC2

AH2 + 42 = 52

AH2 = 52 – 42 = 9

AH = 3 cm.

Khi đó: R = 4 cm, h = 3 cm, l = 5 cm.

Thể tích của hình nón là:

V=13Sday.h=13πR2h=13π.42.3=16π50,26 (cm3).

b) Diện tích toàn phần của hình nón là:

Stp=Sxq+Sday=πRl+πR2=π.4.5+π.42=36π113,10 (cm2).


Lời giải vở thực hành Toán 9 Bài 31: Hình trụ và hình nón hay khác:

Xem thêm các bài giải vở thực hành Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 9 Kết nối tri thức khác