Cho đa thức A = x^4 + x^3- 2x - 2.Tìm đa thức B sao cho A + B = x^3 + 3x + 1
Bài 4 (7.44) trang 53 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức A = x4 + x3 - 2x - 2.
a) Tìm đa thức B sao cho A + B = x3 + 3x + 1.
b) Tìm đa thức C sao cho A - C = x5.
c) Tìm đa thức D, biết rằng D = (2x2 - 3) . A.
d) Tìm đa thức P sao cho A = (x + 1) . P.
e) Có hay không một đa thức Q sao cho A = (x2 + 1) . Q?
Lời giải:
a) Muốn A + B = x3 + 3x + 1 thì ta cần có
B = (x3 + 3x + 1) - A
= x3 + 3x + 1 - (x4 + x3 - 2x - 2)
= x3 + 3x + 1 - x4 - x3 + 2x + 2
Rút gọn ta được B = -x4 + 5x + 3.
b) Muốn A - C = x5 thì ta cần có
C = A - x5 = (x4 + x3 - 2x - 2) - x5
Rút gọn ta được C = -x5 + x4 + x3 - 2x - 2.
c) Ta có: D = (2x2 - 3) . (x4 + x3 - 2x - 2)
= 2x2 (x4 + x3 - 2x - 2) - 3(x4 + x3 - 2x - 2)
= (2x6 + 2x5 - 4x3 - 4x2) - (3x4 + 3x3 – 6x – 6)
= 2x6 + 2x5 - 3x4 - 7x3 - 4x2 + 6x + 6.
d) Để có A = (x + 1)P, phép chia A : (x + 1) phải là phép chia hết và P là thương trong phép chia đó. Ta hãy tìm P bằng cách đặt tính chia A cho x + 1 như sau:
Vậy P = x3 - 2.
e) Để có A = (x2 + 1)Q, phép chia A : (x2 + 1) phải là phép chia hết và Q là thương trong phép chia đó. Ta hãy tìm Q bằng cách đặt tính chia A cho x2 + 1 như sau:
Ta được đa thức dư là - x - 1. Vậy A không chia hết cho x2 + 1.
Điều đó chứng tỏ rằng không có đa thức Q sao cho A = (x2 + 1) . Q.
Xem thêm các bài giải vở thực hành Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Bài 1 (7.42) trang 52 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Một hãng taxi quy định giá cước như sau: 0,5 km đầu tiên giá 8 000 đồng; tiếp theo cứ mỗi kilômét giá 11 000 đồng. Giả sử một người thuê xe đi x (kilômét)....
- Bài 2 (7.43) trang 52 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức bậc hai F(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b và c là những số (với a ≠ 0)..
- Bài 3 trang 53 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Tìm giá trị của m sao cho đa thức G(x) = x2 + mx – 3 có nghiệm x = 1..
- Bài 5 (7.45) trang 54 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x - 3) . Q(x) (tức là P(x) chia hết cho x - 3) thì x = 3 là một nghiệm của P(x)....
- Bài 6 trang 54 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Áp dụng Bài 5, chứng tỏ rằng x = 3 là một nghiệm của đa thức 3x3 – 14x2 + 17x – 6...
- Bài 7 trang 54 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Tìm đa thức A, biết rằng (4x2 + 9) . A = 16x4 – 81...
- Bài 8 (7.46) trang 55 vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2: Hai bạn Tròn và Vuông tranh luận với nhau như sau:Vuông: Đa thức M(x) = x3 + 1 có thể viết được thành tổng của hai đa thức bậc hai...
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT