Vở thực hành Ngữ văn 8 Nói và nghe trang 16 - Chân trời sáng tạo

Với giải vở thực hành Ngữ Văn 8 Nói và nghe trang 16 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập trong VTH Văn 8.

Bài tập trang 16 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1: Để có thể nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm văn học yêu thích, em hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: ....

Bước 1: Chuẩn bị trước khi nghe

- Đề tài của bài thuyết trình là: ...................................................

- Những gì em đã biết về bài thuyết trình là: ................................

- Điều em quan tâm, muốn tìm hiểu thêm về đề tài của bài thuyết trình là: ...............

- Mục đích nghe của em là: .....................................................

Bước 2: Nghe và ghi chép

Em có thể dùng mẫu dưới đây để ghi chép trong quá trình nghe:

PHIẾU GHI CHÉP

Tên bài thuyết trình: .......................................................

Tên người thuyết trình: .......................................................

1. Ý chính thứ nhất của bài thuyết trình: ..................................

- Ý thứ nhất: .........................................................................

- Ý thứ hai: ....................................................................

2. Ý chính thứ hai của bài thuyết trình: ...................................

- Ý thứ nhất: .............................................................

- Ý thứ hai: ...............................................................

3. ......

Câu hỏi mà em muốn nêu ra cho người thuyết trình là:

1. ......................................................................................................

2. ......................................................................................................

Bước 3: Đọc lại, chỉnh sửa và phản hồi

Hãy dùng bảng kiểm trong SGK để tự kiểm tra kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác, sau đó, tự đánh giá kĩ năng nghe và tóm tắt thuyết trình của bản thân:

Bảng kiểm kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

Tiêu chí

Đạt

Chưa đạt

Chuẩn bị trước khi nghe

Liệt kê những gì đã biết và muốn tìm hiểu thêm về đề tài của bài thuyết trình.



Xác định mục đích nghe.



Xác định đề tài của bài thuyết trình.



Nghe ý chính và ghi tóm tắt

Xác định được đầy đủ các ý chính của bài thuyết trình.



Trình bày tóm tắt các ý chính dưới dạng từ khóa, sơ đồ, kí hiệu.



Trình bày các ý chính một cách rõ ràng, mạch lạc.



Hỏi lại những thông tin chưa hiểu rõ trong khi nghe.



Trả lời:

Bước 1: Chuẩn bị trước khi nghe

- Đề tài của bài thuyết trình là: thuyết trình về một bài thơ để lại ấn tượng

- Những gì em đã biết về bài thuyết trình là: tên bài thơ, tác giả, nội dung thơ.

- Điều em quan tâm, muốn tìm hiểu thêm về đề tài của bài thuyết trình là: hoàn cảnh sáng tác, phân tích nội dung và nghệ thuật, cảm hứng sáng tác, ý nghĩa của bài thơ.

- Mục đích nghe của em là: tiếp nhận những tri thức mới còn chưa nắm rõ.

Bước 2: Nghe và ghi chép

Em có thể dùng mẫu dưới đây để ghi chép trong quá trình nghe:

PHIẾU GHI CHÉP

Tên bài thuyết trình: Giới thiệu về bài thơ “Nhớ đồng” - Tố Hữu.

Tên người thuyết trình: Nguyễn Văn A

1. Ý chính thứ nhất của bài thuyết trình: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

- Ý thứ nhất: Bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng nhà thơ bị giam cầm ở nhà lao Thừa Thiên Huế.

- Ý thứ hai: Bài thơ Nhớ đồngđược trích trong tập thơ: Từ ấy trong phần xiềng xích.

2. Ý chính thứ hai của bài thuyết trình: Phân tích nội dung của bài thơ

- Ý thứ nhất: Bài thơ Nhớ đồng là nỗi niềm thương nhớ đồng quê, cảnh vật con người, đồng bào đồng chí của người tù cộng sản trẻ tuổi trong những ngày tháng bị giam ở nhà lao Thừa Thiên Huế.

- Ý thứ hai: Nỗi nhớ được đánh thức từ một “tiếng hò đưa hố não nùng”. Tiếng hò gợi dậy thế giới đồng quê bên ngoài từ cảnh sắc đến những dáng hình quen thuộc. Rồi nhớ về những ngày còn được thỏa sức hoạt động cho cách mạng, cuối cùng lại trở lại thực tại đau thương của cảnh nhà tù và khát vọng muốn được tự do, được cống hiến.

=> Cả bài thơ thấm đượm nỗi nhớ thương da diết, khôn nguôi; khiến độc giả thêm cảm phục hình ảnh người chiến sĩ cách mạng – nhà thơ Tố Hữu.

Câu hỏi mà em muốn nêu ra cho người thuyết trình là:

1. Giá trị nghệ thuật của bài thơ là gì?

2. Có tác phẩm nào khác có cùng đề tài như bài thơ “Nhớ đồng” không?

Bước 3: Đọc lại, chỉnh sửa và phản hồi

Hãy dùng bảng kiểm trong SGK để tự kiểm tra kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác, sau đó, tự đánh giá kĩ năng nghe và tóm tắt thuyết trình của bản thân:

Bảng kiểm kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

Tiêu chí

Đạt

Chưa đạt

Chuẩn bị trước khi nghe

Liệt kê những gì đã biết và muốn tìm hiểu thêm về đề tài của bài thuyết trình.

x


Xác định mục đích nghe.

x


Xác định đề tài của bài thuyết trình.

x


Nghe ý chính và ghi tóm tắt

Xác định được đầy đủ các ý chính của bài thuyết trình.

x


Trình bày tóm tắt các ý chính dưới dạng từ khóa, sơ đồ, kí hiệu.

x


Trình bày các ý chính một cách rõ ràng, mạch lạc.

x


Hỏi lại những thông tin chưa hiểu rõ trong khi nghe.

x


Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 8 Chân trời sáng tạo khác