Giải VTH Lịch sử 7 trang 34 Kết nối tri thức
Với Giải VTH Lịch sử 7 trang 34 trong Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 - 967) Vở thực hành Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Lịch sử 7 trang 34.
- Câu 4 trang 34 VTH Lịch sử lớp 7
- Câu 5 trang 34 VTH Lịch sử lớp 7
- Câu 6 trang 34 VTH Lịch sử lớp 7
- 1 trang 34 VTH Lịch sử lớp 7
- 2 trang 34 VTH Lịch sử lớp 7
- 3 trang 34 VTH Lịch sử lớp 7
- 4 trang 34 VTH Lịch sử lớp 7
- 5 trang 34 VTH Lịch sử lớp 7
- 6 trang 34 VTH Lịch sử lớp 7
- 7 trang 34 VTH Lịch sử lớp 7
Câu 4 trang 34 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Theo em, quyết định bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập chính quyền độc lập của của Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào?
Lời giải:
- Tiết độ sứ là một chức quan trong bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc. Như vậy, việc Ngô Quyền bãi bỏ chức Tiết Độ sứ, thiết lập chính quyền độc lập đã thể hiện lòng tự tôn dân tộc, khẳng định đất nước ta là một chính quyền độc lập, không lệ thuộc vào Trung Quốc.
Câu 5 trang 34 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Có ý kiến cho rằng: Ngô Quyền đã khẳng định được nền độc lập dân tộc, tạo ra nền tảng căn bản cho công cuộc phát triển đất nước sau này. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Lời giải:
Lời giải:
- Ý kiến “Ngô Quyền đã khẳng định được nền độc lập của dân tộc và tạo ra nền tảng căn bản cho công cuộc phát triển đất nước sau này" là đúng vì:
+ Ngô Quyền đã lãnh đạo quân ta đánh bại quân xâm lược Nam Hán (938), kết thúc hơn 1.000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.
+ Sau chiến thắng, ông đã bắt tay vào xây dựng nền độc lập: bỏ chức tiết độ sứ, xưng vương, xây dựng chính quyền mới, tạo ra nền tảng căn bản cho công cuộc xây dựng đất nước độc lập, tự chủ sau này.
Câu 6 trang 34 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa gì đối với dân tộc?
Lời giải:
- Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa:
+ Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, lập ra nhà Đinh.
+ Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, xưng là Đinh Tiên Hoàng đế và ban hành nhiều chính sách tiến bộ - khẳng định vị thế độc lập, ngang hàng của nước ta với các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Câu 1 trang 34 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1 trang 34 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Ý nào sau đây không phản ánh đúng những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi hoàn thành thống nhất đất nước?
A. Lên ngôi hoàng đế.
B. Đặt tên nước, đặt niên hiệu riêng.
C. Định đô ở thành Đại La (Hà Nội).
D. Kiện toàn một bước tổ chức bộ máy chính quyền.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
2 trang 34 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?
A. Xoá bỏ tình trạng cát cứ, thống nhất đất nước.
B. Khẳng định vị thế độc lập của dân tộc, tạo tiền đề để phát triển đất nước.
C. Tạo điều kiện để mở rộng lãnh thổ đất nước.
D. Khiến phong kiến phương Bắc phải kiêng nể.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
3 trang 34 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tổng băm 981 là
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B Định Liễn.
C. Lê Hoàn.
D. Thiên Phú.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
4 trang 34 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Quan sát lược độ bình 1 (tr.49, SGK) và cho biết quần Tổng bị quân ta đánh bại ở đâu?
A. Hoa Lư, Đại La.
B. Lạng Sơn, Chi Lăng.
C. Lục Đẩu Giang, sông Bạch Đằng.
D. Đại La, Lục Đẩu Giang, Sông Bạch Đằng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: Ds
5 trang 34 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của quốc kháng chiến chống đông năm 981?
A. Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Cồ Việt.
B. Bảo vệ nền độc lập dân tộc.
C. Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
D. Khiến nhà Tống phải từ bỏ giấc mộng xâm lược xuống phương Nam.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
7 trang 34 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Ý nào sau đây không phải là về tổ chức chính quyền thời Tiền Lê?
A. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.
B. Các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu.
C. Địa phương gồm các cấp: lộ (phủ/châu), giáp, xã.
D. Chính quyền địa phương đã được sắp xếp rất quy củ.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
7 trang 34 vở thực hành Lịch sử lớp 7: Ý nào sau đây không phải là việc làm của Lê Hoàn sau khi lập ra nhà Tiền Lê?
A. Đổi niên hiệu.
B. Đổi tên nước.
C. Định ra luật lệnh.
D. Vẫn giữ quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Lời giải Vở thực hành Lịch sử lớp 7 Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 - 967) Kết nối tri thức hay khác:
Xem thêm lời giải Vở thực hành Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
VTH Lịch sử 7 Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 - 1009)
VTH Lịch sử 7 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu
VTH Lịch sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
VTH Lịch sử 7 Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT