Giải Vở bài tập Toán 7 trang 62 Tập 2 Cánh diều
Với Giải VBT Toán 7 trang 62 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 6 Vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Toán 7 trang 62.
Câu 4 trang 62 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Kiểm tra xem trong các số –1, 0, 1, 2, số nào là nghiệm của mỗi đa thức sau:
a) 3x – 6;
b) x4 – 1;
c) 3x2 – 4x;
d) x2 + 9.
Lời giải:
a) Ta có: P(x) = 3x – 6
Thay lần lượt các giá trị x = – 1, x = 0, x = 1 và x = 2 vào đa thức P(x), ta được:
P(–1) = 3.( –1) – 6 = –3 – 6 = –9 ≠ 0
P(0) = 3.0 – 6 = –6 ≠ 0
P(1) = 3.1 – 6 = –3 ≠ 0
P(2) = 3.2 – 6 = 0
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức P(x) = 3x – 6.
b) Ta có: Q(x) = x4 – 1
Thay lần lượt các giá trị x = – 1, x = 0, x = 1 và x = 2 vào đa thức Q(x), ta được:
Q(–1) = (–1)4 – 1 = 1 – 1 = 0
Q(0) = 04 – 1 = –1 ≠ 0
Q(1) = 14 – 1 = 0
Q(2) = 24 – 1 = 15 ≠ 0
Vậy x = –1, x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x4 – 1
c) Ta có: H(x) = 3x2 – 4x
Thay lần lượt các giá trị x = – 1, x = 0, x = 1 và x = 2 vào đa thức H(x), ta được:
P(–1) = 3.( –1)2 – 4.( –1) = 3.1 + 4 = 7 ≠ 0
P(0) = 3.02 – 4.0 = 0 P(1) = 3.12 – 4.1 = –1 ≠ 0
P(2) = 3.22 – 4.2 = 3.4 – 8 = 4 ≠ 0
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức H(x) = 3x2 – 4x.
d) Ta có: K(x) = x2 + 9
Thay lần lượt các giá trị x = – 1, x = 0, x = 1 và x = 2 vào đa thức K(x), ta được:
Q(–1) = (–1)2 + 9 = 10
Q(0) = 02 + 9 = 9
Q(1) = 12 + 9 = 10
Q(2) = 22 + 9 = 13
Vậy không có số nào trong 4 số đã cho là nghiệm của đa thức K(x) = x2 + 9.
Câu 5 trang 62 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức P(x) = –9x6 + 4x + 3x5 + 5x + 9x6 – 1.
a) Thu gọn đa thức P(x) ta được:
.........................................................................................................................
b) Bậc của đa thức P(x) là:
.........................................................................................................................
c) Giá trị của đa thức P(x) tại x = –1; x = 0; x = 1 lần lượt là:
.........................................................................................................................
Lời giải:
a) Thu gọn đa thức P(x) ta được: P(x) = –9x6 + 9x6 + 3x5 + 4x + 5x – 1 = 3x5 + 9x – 1.
b) Bậc của đa thức P(x) là 5.
c) Giá trị của đa thức P(x) tại x = –1; x = 0; x = 1 lần lượt là:
P(–1) = 3. (–1)5 + 9. (–1) – 1 = 3.( –1) – 9 – 1 = –13.
P(0) = 3.05 + 9.0 – 1 = –1.
P(1) = 3.15 + 9.1 – 1 = 3 + 9 – 1 = 11.
Câu 6 trang 62 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Tính:
a) –2x2 + 6x2 =
.........................................................................................................................
b) 4x3 – 8x3 =
.........................................................................................................................
c) (3x4).( –6x2) =
.........................................................................................................................
d) (–24x6) : (–4x3) =
.........................................................................................................................
Lời giải:
a) –2x2 + 6x2 = (–2 + 6)x2 = 4x2.
b) 4x3 – 8x3 = (4 – 8)x3 = 4x3.
c) (3x4).( –6x2) = 3.( –6).x4+2 = –18x6.
d) (–24x6) : ( –4x3 ) = . x6 – 3 = 6x3 .
Lời giải Vở bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 6 Cánh diều hay khác:
Xem thêm lời giải Vở bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
VBT Toán 7 Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
VBT Toán 7 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
VBT Toán 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều