Giải Vở bài tập Toán 7 trang 6 Tập 1 Cánh diều

Với Giải VBT Toán 7 trang 6 Tập 1 trong Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ Vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Toán 7 trang 6.

Câu 3 trang 6 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1:a) Số đối của số 29 là ……..

b) Số đối của số – 0,5 là ……..

Lời giải:

a) Số đối của số 29 là – 29.

b) Số đối của số – 0,5 là 0,5.

Câu 4 trang 6 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1:Điền dấu “<”; “>”; “=” thích hợp vào chỗ (…..):

a) – 3,23 ….. – 3,32;

b) 73 ….. – 1,25.

Lời giải:

a) – 3,23 > – 3,32;

Giải thích: Hai số – 3,23 và – 3,32 là hai số hữu tỉ âm nên ta đi so sánh hai số đối của nó là 3,23 và 3,32. Vì 3,32 > 3,23 nên – 3,32 < – 3,23 hay – 3,23 > –3,32.

b) 73 < –1,25.

Giải thích: Vì 73 và –1,25 = -125100 = -54 là hai số hữu tỉ âm nên ta đi so sánh hai số đối của nó là 7354 . Vì 73=2812, 54=15122812>1512 nên 73>54 hay – 73 < –1,25.

Câu 1 trang 6 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1:Các số 13; – 29; – 2,1; 2,28; 1218 có là số hữu tỉ không? Vì sao?

Lời giải:

Các số 13; – 29; – 2,1; 2,28; 1218 là các số hữu tỉ vì 13 = 131; –29 = 291; –2,1 = 2110; 2,28 = 228100; 1218 đều viết được dưới dạng phân số ab với a, b ∈ ℤ; b ≠ 0.

Câu 2 trang 6 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1:Viết kí hiệu “∈”; “∉” thích hợp vào chỗ (….):

a) 21 …. ℚ;

b) –7 …. ℕ;

c) 57.....;

d) 0 …. ℚ;

e) –7,3 …. ℚ;

g) 329.....

Lời giải:

a) 21 ∈ ℚ;

b) –7 ∉ ℕ;

c) 57;

d) 0 ∈ ℚ;

e) –7,3 ∈ ℚ;

g) 329.

Câu 3 trang 6 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1:Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? (Phát biểu đúng ghi Đ, phát biểu sai ghi S vào ô trống).

a) Nếu a ∈ ℕ thì a ∈ ℚ.

b) Nếu a ∈ ℤ thì a ∈ ℚ.

c) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℕ.

d) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℤ.

e) Nếu a ∈ ℕ thì a ∉ ℚ.

g) Nếu a ∈ ℤ thì a ∉ ℚ.

Lời giải:

a) Nếu a ∈ ℕ thì a ∈ ℚ Ð vì mọi số tự nhiên đều là số hữu tỉ.

b) Nếu a ∈ ℤ thì a ∈ ℚ Ð vì mọi số nguyên đều là số hữu tỉ.

c) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℕ S vì chẳng hạn có –5 là số hữu tỉ nhưng không là số tự nhiên.

d) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℤ S vì chẳng hạn có 13 là số hữu tỉ nhưng không là số nguyên.

e) Nếu a ∈ ℕ thì a ∉ ℚ S vì mọi số tự nhiên đều là số hữu tỉ.

g) Nếu a ∈ ℤ thì a ∉ ℚ S vì mọi số nguyên đều là số hữu tỉ.

Câu 4 trang 6 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1:Quan sát trục số sau:

Quan sát trục số sau, các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số

Các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số ……………………..

Lời giải:

Các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số 97;37;27;67.

Giải thích: Vì đoạn thẳng đơn vị (từ 0 đến 1) được chia thành 7 phần bằng nhau. A nằm về phía bên trái O và cách O một khoảng 9 đơn vị mới nên biểu diễn số 97. Tương tự như vậy ta có các đáp án trên.

Câu 5 trang 6 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1:

a) Số đối của 925 là…..

b) Số đối của 827 là…..

c) Số đối của 1531 là…..

d) Số đối của 56 là…..

e) Số đối của 3,9 là…..

g) Số đối của –12,5 là…..

Lời giải:

a) Số đối của 925 là – 925.

b) Số đối của 827827.

c) Số đối của 15311531.

d) Số đối của 5656.

e) Số đối của 3,9 là –3,9.

g) Số đối của –12,5 là 12,5.

Lời giải Vở bài tập Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải Vở bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 7 Cánh diều khác