Người công dân số Một trang 14, 15 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 1: Người công dân số Một trang 14, 15 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 14 Bài 1: Dựa vào bài đọc và hiểu biết của em về Bác Hồ, hãy cho biết câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh nào? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
|
Diễn ra trong hoàn cảnh chuẩn bị Cách mạng tháng Tám 1945. |
|
Diễn ra trong hoàn cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp. |
|
Diễn ra trong hoàn cảnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước. |
|
Diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị thực dân Pháp đô hộ. |
Trả lời:
|
Diễn ra trong hoàn cảnh chuẩn bị Cách mạng tháng Tám 1945. |
|
Diễn ra trong hoàn cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp. |
|
Diễn ra trong hoàn cảnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước. |
√ |
Diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị thực dân Pháp đô hộ. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 15 Bài 2: Anh Lê trao đổi với anh Thành về việc gì? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
|
Xin việc làm cho anh Thành ở Sài Gòn. |
|
Xin cho anh Thành vào học ở Trường Sa-xơ-lu Lô-ba. |
|
Khuyên anh Thành chuyển từ Phan Thiết về Sài Gòn. |
|
Khuyên anh Thành không nên mạo hiểm ra nước ngoài. |
Trả lời:
√ |
Xin việc làm cho anh Thành ở Sài Gòn. |
|
Xin cho anh Thành vào học ở Trường Sa-xơ-lu Lô-ba. |
|
Khuyên anh Thành chuyển từ Phan Thiết về Sài Gòn. |
|
Khuyên anh Thành không nên mạo hiểm ra nước ngoài. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 15 Bài 3: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh đang nghĩ đến một việc lớn lao hơn chuyện tìm việc làm ở Sài Gòn? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
LÍ DO |
ĐÚNG |
SAI |
a) Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống... |
|
|
b) ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? |
|
|
c) Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê.... |
|
|
d) Vì anh với tôi... Chúng ta là công dân nước Việt... |
|
|
Trả lời:
LÍ DO |
ĐÚNG |
SAI |
a) Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống... |
√ |
|
b) ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? |
√ |
|
c) Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê.... |
|
√ |
d) Vì anh với tôi... Chúng ta là công dân nước Việt... |
√ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 15 Bài 4: Em hiểu anh Thành muốn nói điều gì qua việc so sánh các ngọn đèn? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:
|
Anh Thành cho rằng nước ta đang ở trong tình trạng rất lạc hậu. |
|
Anh Thành cho rằng muốn giành được độc lập thì phải thay đổi. |
|
Anh Thành muốn tìm một con đường mới để cứu nước. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
|
Anh Thành cho rằng nước ta đang ở trong tình trạng rất lạc hậu. |
√ |
Anh Thành cho rằng muốn giành được độc lập thì phải thay đổi. |
|
Anh Thành muốn tìm một con đường mới để cứu nước. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 15 Bài 5: Cách trình bày một vở kịch có gì khác với cách trình bày một câu chuyện, bài thơ? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
Cách trình bày |
Kịch |
Truyện |
Thơ |
a) Có hướng dẫn về cảnh trí; có phần giới thiệu các nhân vật. |
|
|
|
b) Trình bày theo dòng thơ; hết mỗi dòng thơ phải xuống dòng; chữ đầu dòng thường viết hoa. |
|
|
|
c) Trình bày lời thoại của các nhân vật theo thứ tự, ghi rõ đó là lời của ai. |
|
|
|
d) Trình bày thành các đoạn văn; hết mỗi đoạn phải xuống dòng. |
|
|
|
e) Có hướng dẫn về hoạt động, cảm xúc của nhân vật (đặt trong ngoặc đơn). |
|
|
|
Trả lời
Cách trình bày |
Kịch |
Truyện |
Thơ |
a) Có hướng dẫn về cảnh trí; có phần giới thiệu các nhân vật. |
√ |
|
|
b) Trình bày theo dòng thơ; hết mỗi dòng thơ phải xuống dòng; chữ đầu dòng thường viết hoa. |
|
|
√ |
c) Trình bày lời thoại của các nhân vật theo thứ tự, ghi rõ đó là lời của ai. |
√ |
|
|
d) Trình bày thành các đoạn văn; hết mỗi đoạn phải xuống dòng. |
|
√ |
|
e) Có hướng dẫn về hoạt động, cảm xúc của nhân vật (đặt trong ngoặc đơn). |
√ |
|
|
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài đọc 2: Người công dân số Một (Tiếp theo) (trang 16, 17 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5)
Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép (trang 17, 18 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5)
Bài đọc 3: Thái sư Trần Thủ Độ (trang 18, 19 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5)
Bài đọc 4: Bay trên mái nhà của mẹ (trang 19, 20 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5)
Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế câu ghép (trang 21, 22 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5)
Tự đánh giá: Những chấm nhỏ mà không nhỏ (trang 23 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5)
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 5 hay khác:
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều
- Giải lớp 5 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 5 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 5 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Toán lớp 5 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Toán lớp 5 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh lớp 5 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Family and Friends
- Giải sgk Đạo đức lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc lớp 5 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật lớp 5 - Cánh diều