Cách giải bài tập Tụ xoay có điện dung thay đổi trong mạch chọn sóng (hay, chi tiết)
Bài viết Cách giải bài tập Tụ xoay có điện dung thay đổi trong mạch chọn sóng với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải bài tập Tụ xoay có điện dung thay đổi trong mạch chọn sóng.
Cách giải bài tập Tụ xoay có điện dung thay đổi trong mạch chọn sóng (hay, chi tiết)
1. Phương pháp
Thường trong mạch có tụ xoay:
- Nếu có n lá thì có n – 1 tụ điện phẳng mắc song song.
- Điện dung của tụ phẳng
- Điện dung của tụ điện sau khi quay các lá 1 góc α :
• Từ giá trị cực đại:
• Từ giá trị cực tiểu:
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Một tụ điện xoay có điện dung cực đại Cmax = 490pF , khi các lá nằm đối diện hoàn toàn và sau khi quay các lá đi 180ο điện dung giảm đến cực tiểu Cmin = 10pF. Tìm điện dung của tụ điện xoay khi quay các lá đi một góc 30ο kể từ vị trí cực đại:
A.490 pF.
B. 10pF.
C. 80pF.
D. 410pF.
Lời giải:
Khi quay các lá đi điện dung của tụ điện xoay giảm từ Cmax = 490pF đến Cmin = 10pF tức là đã giảm đi một lượng:
Cmax - Cmin = 480pF
Điện dung của tụ xoay sau khi các lá quay đi một góc α = 30ο là:
Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2. 9μH và tụ điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ λm = 10m đến λM = 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay CV biến thiên từ Cm = 10pF đến CM = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng λ = 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc α là
A. 170o B. 172o
C. 168o D. 165o
Lời giải:
Khi chưa mắc tụ xoay sóng mà máy có thể thu được λ0 = 2πc√(LC) = 71 m. Để thu được dải sóng từ λm = 10m đến λM = 50m cần phải giảm điện dung của tụ, cần phải mắc nối tiếp thêm tụ xoay Cv. Điện dung của bộ tụ: .Để thu được sóng có bước sóng λ = 20m, λ = 2πc√(LCB)
→ β = 31,55 / 2,67 = 11,8o ≈ 12o tính từ vị trí ứng với Cm.
Nếu tính từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM: α = 168o.
Câu 2: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một bộ tụ gồm tụ C0 cố định ghép song song với tụ xoay Cx. Tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1 = 20pF đến C2 = 320pF khi góc xoay biến thiên từ được từ 0o đến 150o. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ λ1 = 10m đến λ2 = 40m. Biết điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ = 20m thì góc xoay của bản tụ là
A. 30o B. 45o
C. 75o D. 60o
Lời giải:
Áp dụng công thức:
Điện dung của bộ tụ: CB = C0 + Cx
→ CB = Cx = 0,2. 400 = 80 pF
Cx = 20 + 2α = 80 → α = 30o.
Câu 3: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f . Khi xoay tụ một góc φ thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được sóng có tần số f2 = f0 /3. Tỉ số giữa hai góc xoay là
Lời giải:
Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ: C = C0 + K.φ
Ta có λ = c/f = 2πc√(LC) → f ∼ C-1/2
Câu 4: Một tụ xoay gồm 10 tấm, diện tích đối diện giữa 2 bản là S = 3,14cm2, khoảng cách giữa 2 tấm liên tiếp là d = 0, 5mm, giữa các bản là không khí. Tụ này được mắc vào 2 đầu của 1 cuộn dây thuần cảm có L = 5mH. Bước sóng điện từ mà khung này thu được là:
A. 933, 5m. B. 471m.
C. 1885m. D. 942, 5m.
Lời giải:
Điện dung của một tụ:
Điện dung của bộ tụ xoay (gồm 9 tụ mắc song song)
Bước sóng điện từ mà khung này thu được
Câu 5: Tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0o đến 180o . Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 μH để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng có bước sóng λ = 18,84 m phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ khi tụ có điện dung nhỏ nhất
A. α = 90o B. α = 20o
C. α = 120o D. α = 30o
Lời giải:
Khi tụ xoay từ 0o → 180o thì C tăng từ 10 pF đến 370 pF
→ tụ xoay thêm 1o thì C tăng thêm một lượng (370-10)/180 = 2pF .
Lại có λ = cT = c.2π√(LC)
→ điện dung của tụ cần tăng ΔC = 50 – 10 = 40 pF.
→ tụ cần xoay một góc φ = 40 : 2 = 20o.
Câu 6: Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1 = 10pF đến C2 = 490pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 0o đến 180o. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất.
A. 51,9o B. 19,1o
C. 15,7o D. 17,5o
Lời giải:
Điện dung của tụ điện:
(α là góc quay kể từ C1 = 10 pF)
→ α = 15,723o = 15,7o.
Câu 7: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là R (R có giá trị rất nhỏ) . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Co để bắt được sóng điện từ có tần số góc ω. Sau đó xoay tụ một góc nhỏ để suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thì giảm xuống n lần. Hỏi điện dung của tụ thay đổi một lượng bao nhiêu?
A. 2nRωCo. B. nRωCo2.
C. 2nRωCo2. D. nRωCo.
Lời giải:
Để bắt được sóng điện từ tần số góc ω, cần phải điều chỉnh tụ điện C đến giá trị C0 thì trong mạch dao động điện từ có hiện tượng cộng hưởng:
Suất điện động xuất hiện trong mạch có giá trị hiệu dụng E
→ I = E/R → Khi C = C0 + ΔC
→ Tổng trở: tăng lên, (với ΔC độ biến dung của tụ điện)
Cường độ hiệu dụng trong mạch:
Vì R rất nhỏn nên R2 ≈ 0 và tụ xoay một góc nhỏ nên
→ ΔC = nRωC02.
Câu 8: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 1/108π2 mH và tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF) . Góc xoay α thay đổi được từ 0o đến 180o. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng
A. 82,5o. B. 36,5o.
C. 37,5o. D. 35,5o.
Lời giải:
Điện dung của tụ điên: C = α + 30 (pF) = 67, 5 (pF) → α = 37,5o.
Bài 1: Một tụ điện xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C1=10pF đến C2= 490pF. Khi góc quay của các bản tăng dần từ 00 đến 1800 thì tụ điện được mắc cuộn dây có hệ số tự cảm L=2µH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt làn sóng 19,2 m phải đặt tụ xoay ở vị trí nào?
A. 900 .
B. 15,70 .
C. 90 .
D. 1570 .
Bài 2: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2,5 μH và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1,3 (mΩ). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5 (m) thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu?
A. 0,83 (pF).
B. 0,42 (pF).
C. 0,31 (pF).
D. 0,12 (pF).
Bài 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L= 0,4 mH và tụ xoay Cx. Biết rằng mạch này có thể thu được dải sóng có bước sóng từ λ1=10 m đến λ2=60 m. Miền biển thiên của tụ xoay Cx là
A. 0,07pF ≤ Cx ≤ 2,5pF
B. 7pF ≤ Cx ≤ 252pF
C. 0,7pF ≤ Cx ≤ 25pF
D. 0,14pF ≤ Cx ≤ 5,04pF
Bài 4: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm hệ số tự cảm 2,5 µH và tụ điện có điện dung 500 pF. Để máy thu được dải sóng có bước sóng từ 10 m đến 50 m, người ta ghép thêm một tụ xoay có điện dung biến thiên. Cần phải ghép như thế nào và điện dung tụ phải nằm trong giới hạn nào? lấy π2 = 10.
A. Ghép song song, điện dung từ 11,1 pF đến 281,44 p.
B. Ghép song song điện dung từ 11,4 pF đến 643,73 pF.
C. Ghép nối tiếp, điện dung từ 11,4 pF đến 643,73 pF.
D. Ghép nối tiếp, điện dung từ 11,1 pF đến 281,44 рF.
Bài 5: Mạch dao động LC trong máy phát sóng vô tuyến có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, phát sóng điện từ có bước sóng 100m. Để phát được sóng điện từ có bước sóng 300m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C1 bằng bao nhiêu và mắc thế nào?
A. Mắc song song và C1 -8C
B. Mắc song song và C1 -9C
C. Mắc nối tiếp và C1 -8C
D. Mắc nối tiếp và C1 -9C
Bài 6: Một mạch dao động LC thực hiện dao động diện từ tự do với tần số f. Nếu thay đồi tụ điện C với tụ điện C’ thì tần số trong mạch giảm hai lần. Khi mắc vào mạch cả C và C’ với C song song C’ thì tần số dao động trong mạch sẽ:
A. tăng 2 lần
B. giảm 5 lần
C. tăng √5 lần
D. giảm √5 lần
Bài 7: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1+ C2, thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz.
B. 2,5 MHz.
C. 17,5 MHz.
D 6,0 MHz.
Bài 8: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 20 (H) và một tụ điện xoay có điện dung (điện dung là hàm bậc nhất của góc xoay) biển thiên từ 10 pF đến 400 pF khi góc xoay biển thiên từ 0 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 90, thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu?
A 107 (m)
B. 188 (m)
C 134 (m)
D. 226 (m)
Bài 9: Một tụ xoay gồm 11 bản (5 bản động, 6 bản tĩnh). Mối dạng nửa đường tròn R = 3cm, khoảng cách hai bản liên liên tiếp là 0,5 cm. Tìm điện dung của tụ. Nếu xoay tụ góc α từ điện dung lớn nhất thì diện dung của tụ này là bao nhiêu?
Bài 10: Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay Cx. Tụ xoay có điện dung biến thiên từ 00 đến 1200. Nhờ vậy mà mạch thu được sóng điện từ có bước sóng dải từ l1=10m đến l2=30m. Cho biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay.
a. Tính L và C0.
b. Để mạch thu được bước sóng l = 20m thì góc xoay của bản tụ bằng bao nhiêu?
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều