Lý thuyết Mạch có R, L , C mắc nối tiếp (hay, chi tiết nhất)



Bài viết Lý thuyết Mạch có R, L , C mắc nối tiếp với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lý thuyết Mạch có R, L , C mắc nối tiếp.

Bài giảng: Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Cô Trần Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)

     * Xét mạch điện gồm một điện trở R, một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C mắc nối tiếp.

Mạch có R, L , C mắc nối tiếp - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     Giả sử cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch là: i = I√2 cos⁡(ωt)

     Khi đó hiện điện thế giữa 2 đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là:

     uR = IR√2 cos⁡(ωt)

     uL = IZL√2 cos⁡(ωt + π/2)

     uC = IZC√2 cos⁡(ωt - π/2)

     → Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là: u = uR + uL + uC (1)

     Sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để thay phép tổng đại số các đại lượng xoay chiều bằng phép tổng vectơ quay tương ứng.

     Khi đó phương trình (1) trở thành U = (UR + UC + UL (được biểu diễn như hình vẽ)

Mạch có R, L , C mắc nối tiếp - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ Mạch có R, L , C mắc nối tiếp - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

Mạch có R, L , C mắc nối tiếp - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủđược gọi là trở kháng của mạch.

     Từ hình vẽ ta có: tan⁡φ = (UL - UC)/UR = (ZL - ZC)/R

     Với φ là độ lệch pha của u với i: φ = φu - φi

     Nếu ZL > ZC : u sớm pha hơn i một góc φ

     Nếu ZL < ZC : u trễ pha hơn i một góc φ

     Khi ZL = ZC ↔ ωL = 1/ωC ↔ ω2LC = 1

     thì tan⁡φ = 0 nên Mạch có R, L , C mắc nối tiếp - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     Đó là hiện tượng cộng hưởng điện.

Bài giảng: Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Cô Phan Thanh Nga (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 12 hay khác:


dong-dien-xoay-chieu.jsp


Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học