Lý thuyết Đại cương về dòng điện xoay chiều (hay, chi tiết nhất)
Bài viết Lý thuyết Đại cương về dòng điện xoay chiều với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lý thuyết Đại cương về dòng điện xoay chiều.
- 28 câu trắc nghiệm Đại cương về dòng điện xoay chiều cực hay, có đáp án (phần 1)
- 28 câu trắc nghiệm Đại cương về dòng điện xoay chiều cực hay, có đáp án (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều cực hay, có đáp án (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều cực hay, có đáp án (phần 2)
Bài giảng: Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều - Cô Trần Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)
- Khái niệm: là dòng điện có cường độ là hàm số sin hoặc cos của thời gian.
i = I0 cos(ωt + φ)
- Những đại lượng đặc trưng:
i : cường độ dòng điện tức thời.
I0: cường độ dòng điện cực đại.
ω: tần số góc w = 2π/T = 2πf
ωt + φ: pha dao động của i
φ: pha ban đầu của i
I = I0/√2 : cường độ dòng điện hiệu dụng. Ý nghĩa: nếu thay dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện cực đại là I0 bằng một dòng điện không đổi, để tác dụng của 2 dòng điện này là như nhau (công suất như nhau) thì dòng một chiều phải có cường độ là I.
Khi tính toán, đo lường, ... các đại lượng của mạch điện xoay chiều, người ta chủ yếu tính hoặc đo các giá trị hiệu dụng.
Nguyên tắc: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi cho khung dây có N vòng dây, có diện tích S, quay đều quanh trục của nó với tốc độ góc ω, trong một từ trường đều B→, có phương vuông vuông góc với trục quay. Tại thời điểm ban đầu góc giữa B→ và vec tơ pháp tuyến n→ của mặt phẳng khung dây là φ
Tại thời điểm t, từ thông qua cuộn dây:
ф = NBScosα = NBS cos(ωt + φ)
Khi đó trong mạch xuất hiện một suất điện động cảm ứng:
Nếu cuộn dây khép kín có điện trở R thì cường độ dòng cảm ứng trong mạch là:
Đây là dòng điện xoay chiều.
Bài giảng: Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều - Cô Phan Thanh Nga (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 12 hay khác:
- Lý thuyết Các mạch điện xoay chiều chỉ chứa một phần tử
- Lý thuyết Mạch có R, L , C mắc nối tiếp
- Lý thuyết Công suất điện tiêu thụ của mạch xoay chiều. Hệ số công suất
- Lý thuyết Truyền tải điện năng máy biến áp
- Lý thuyết Máy phát điện xoay chiều
- Lý thuyết Động cơ không đồng bộ ba pha
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều