60 bài tập trắc nghiệm Hiện tượng quang điện có lời giải (phần 2)
Với 60 bài tập trắc nghiệm Hiện tượng quang điện (phần 2) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập trắc nghiệm Hiện tượng quang điện (phần 2)
Bài 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
B. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
C. Năng lượng của phôtôn của ánh sáng tím lớn hơn năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ.
D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
Lời giải:
Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số khác nhau nên năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ khác nhau. Đáp án D
Bài 2: Đáp án phát biểu đúng, khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Lời giải:
Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên. Năng lượng của phôtôn ε = hf. Đáp án D
Bài 3: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang.
B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
D. hiện tượng quang điện ngoài.
Lời giải:
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng giải thích được hiện tượng quang điện, không giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng. Đáp án B
Bài 4: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V. Giới hạn quang điện của kim loại là:
A. λ0 = 656μm. B. λ0 = 565μm.
C. λ0 = 356μm. D. Một giá trị khác.
Lời giải:
Đáp án B
Giới hạn quang điện λ0 của kim loại:
Bài 5: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V.
Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là:
A. v0 max ≈ 7,75.105m/s. B. v0 max ≈ 3,75.106m/s.
C. v0 max ≈ 3,75.105m/s. D. Một giá trị khác.
Lời giải:
Đáp án C
Vận tốc ban đầu cực đại Vmax khi dòng quang điện triệt tiêu là
Bài 6: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V.
Bước sóng của bức xạ là:
A. λ = 0,678μm. B. λ = 0,478μm.
C. λ = 0,278μm. D. Một giá trị khác.
Lời giải:
Đáp án B
Theo công thức Anh-xtanh:
Bài 7: Động năng ban đầu cực đại của quang êlectron khi bứt ra khỏi catôt của tế bào quang điện có giá trị 1,72eV. Biết tốc độ cực đại của quang electron khi tới anôt là 4,66.106m/s. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện là
A. 60V. B. -45V. C. -60V. D. 45V.
Lời giải:
Đáp án A
Theo định lí động năng ta có:
Bài 8: Bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà một ống tia X có thể phát ra là 1A∘. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là
A. 12,42kV. B. 124,10kV.
C. 10,00kV. D. 1,24kV.
Lời giải:
Đáp án A
Ta có:
Bài 9: Giới hạn quang điện của rubi là λ0 = 0,81μm. Chiếu đồng thời hai ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5 μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng rubi. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện là
A. 1,57V. B. 0,62V. C. 0,95V. D. 1,26V.
Lời giải:
Đáp án A
λ1 < λ2. Uh triệt tiêu dòng quang điện có:
Bài 10: Giới hạn quang điện của một kim loại là 5200A∘. Các êlectron quang điện sẽ bị bật ra nếu kim loại đó được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc phát ra từ
A. đèn hồng ngoại 20W.
B. đèn hồng ngoại 100W.
C. đèn hồng ngoại 50W.
D. đèn tử ngoại 50W.
Lời giải:
Đáp án D.
Bài 11: Một kim loại có công thoát êlectron là A0 = 4,47eV. Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ < λ0 vào tấm kim loại ấy ở trạng thái cô lập, tấm kim loại có điện thế cực đại là Vmax = 3,8V. Chùm bức xạ có bước sóng là:
A. λ = 0,15.10-6m. B. λ = 0,12.10-6m.
C. λ = 0,18.10-6m. D. λ = 0,21.10-6m.
Lời giải:
Đáp án A
Bài 12: Một kim loại có công thoát êlectron là A0 = 4,47eV. Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ < λ0 vào tấm kim loại ấy ở trạng thái cô lập, tấm kim loại có điện thế cực đại là Vmax = 3,8V. Điện thế cực đại của tấm kim loại khi là:
A. Vmax = 2,125V. B. Vmax = 2,55V.
C. Vmax = 2,45V. D. Vmax = 2,235V.
Lời giải:
Đáp án D.
Bài 13: Có các kim loại và giới hạn quang điện sau đây:
Kim loại | Kẽm | Canxi | Xesi |
λ0 (μm) | 0,35 | 0,45 | 0,66 |
Nếu dùng ánh sáng kích thích mà mỗi phôtôn của nó có năng lượng ε = 2eV thì có thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại nào kể trên?
A. Kẽm, canxi. B. Canxi, xesi.
C. Xesi. D. Kẽm.
Lời giải:
Đáp án C
Áp dụng điều kiện λ ≤ λQ. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với xêsi.
Bài 14: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. (V1 + V2). B. |V1 - V2|. C. V2. D. V1.
Lời giải:
Đáp án C
Bài 15: Bước sóng của ánh sáng đơn sắc mà một hạt phôtôn của nó có năng lượng là 2eV là (Cho 1eV = 1,6.10-19J; h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s).
A. 0,062μm. B. 0,621μm
C. 6,21μm D. 6,21μm.
Lời giải:
Đáp án B
Bài 16: Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catôt thì động năng ban đầu cực đại của quang êlectron thay đổi.
B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catôt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của quang êlectron giảm.
C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catôt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của quang electron tăng.
D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catôt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của quang êlectron tăng.
Lời giải:
Đáp án C
Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. Do đó phát biểu sai là: Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catôt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của quang electron tăng.
Bài 17: Khi bước sóng của chùm ánh sáng kích thích có trị số giảm dần thì các phôtôn chiếu vào bề mặt kim loại có
A. tốc độ giảm dần. B. năng lượng tăng dần.
C. số lượng tăng dần. D. tần số giảm dần.
Lời giải:
Đáp án B
⇒ λ giảm thì năng lượng của phôtôn tăng.
Bài 18: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, hiện tượng nào dưới đây xảy ra?
A. Tấm kẽm vẫn tích điện âm như lúc đầu.
B. Tấm kẽm có điện thế dương.
C. Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện.
D. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
Lời giải:
Đáp án A
Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng giới hạn của kẽm (λ0 = 0,35μm) nên không xảy ra hiện tượng quang điện. Vì vậy, tấm kẽm vẫn tích điện âm như lúc đầu.
Bài 19: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 7,23.10-19J. Nếu chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có tần số f1 = 2,1.1015Hz; f2 = 1,33.1015Hz; f3 = 9,315.1014Hz; f4 = 8,45.1014Hz và f5 = 6,67.1014Hz thì những bức xạ nào dưới đây gây được hiện tượng quang điện?
Cho h = 6,625.10-34J.s; C = 3.108m/s.
A. f1, f3 và f4. B. f2, f3 và f5.
C. f1 và f2. D. f4, f3 và f2.
Lời giải:
Đáp án C
Chỉ có các bức xạ f1 và f2 (lớn hơn f0) gây được hiện tượng quang điện.
Bài 20: Chiếu ánh ánh sáng phát ra từ hồ quang điện vào một quả cầu bằng đồng tích điện dương, gắn trên điện nghiệm, hiện tượng nào dưới đây xảy ra?
A. Điện tích của quả cầu vẫn như lúc đầu.
B. Điện thế của quả cầu tăng lên.
C. Quả cầu trở nên trung hòa về điện.
D. Sau một khoảng thời gian quả cầu bị mất dần diện tích.
Lời giải:
Đáp án A
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều