Lý thuyết Hiện tượng tự cảm hay, chi tiết nhất



Bài viết Lý thuyết Hiện tượng tự cảm với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lý thuyết Hiện tượng tự cảm.

1. Hiện tượng tự cảm: Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch kín.

2. Mối liên hệ giữa từ thông và dòng điện:

    + Cảm ứng từ B trong ống dây: Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

    + Từ thông tự cảm qua ống dây:

Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án(B vuông góc với mỗi mặt của vòng dây)

    + Đặt Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án(Với L là độ tự cảm – hệ số tự cảm của ống dây, đơn vị là henri - H)

Chú ý:

Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án ⇒ L = 4π.10-7.n2.V

    Với n là mật độ vòng dây: Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

    V là thể tích ống dây: V = lS (l là chiều dài ống dây và S là tiết diện ngang của ống dây)

    Suất điện động tự cảm:

Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

Kết luận: Suất điện động tự cảm xuất hiện trong hiện tượng tự cảm và có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện trong mạch.

Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây: Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

Cảm ứng từ B trong ống dây: Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

Độ tự cảm: Vật Lí lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 11 có đáp án

3. Bài tập bổ sung

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng tự cảm không phải là hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Hiện tượng tự cảm không xảy ra ở các mạch điện xoay chiều.

C. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.

D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của từ trường bên ngoài mạch điện.

Câu 2: Đơn vị của độ tự cảm là

A. vôn V.

B. henry (H).

C. tesla (T).

D. vêbe (Wb).

Câu 3: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi

A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.

B. sự chuyển động của nam châm với mạch.

C. sự chuyển động của mạch với nam châm.

D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.

Câu 4: Gọi N là số vòng dây, 𝑙 là chiều dài, S là tiết diện của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là:

A. L=4π.107nS.

B. L=4π.107N2S.

C. L=4π.107N2lS.

D. L=4π.107N2I2S.

Câu 5: Một ống dây hình trụ dài 40 cm, gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 200 cm2. Độ tự cảm của ống dây khi đặt trong không khí là

A. 3,14.10-2H.

B. 6,28.10-2 H.

C. 628 H.

D. 314 H.

Câu 6: Một ống dây có độ từ cảm L = 0,1H. Nếu cho dòng điện qua ống dây biến thiên đều với tốc độ 200 A/s thì trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm bằng

A. 10 V.

B. 0,1 kV.

C. 20 V.

D. 2 kV.

Câu 7: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H. Trong một giây dòng điện giảm đều từ 5 A xuống 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây là:

A. 1 V.

B. 2 V.

C. 0,1 V.

D. 0,2 V.

Câu 8: Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 8.

Câu 9: Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là

A. 0,2π H.

B. 0,2π mH.

C. 2 mH.

D. 0,2 mH.

Câu 10: Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là

A. 0,1 H.

B. 0,1 mH.

C. 0,4 mH.

D. 0,2 mH.

Câu 11: Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số tự cảm của ống là

A. 0,1 mH.

B. 0,2 mH.

C. 0,4 mH.

D. 0,8 mH.

Câu 12: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là

A. 100 V.

B. 1 V.

C. 0,1 V.

D. 0,01 V.

Xem thêm các phần Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Ôn thi THPT Quốc gia hay, chi tiết khác:


hien-tuong-tu-cam.jsp


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học