Cách giải bài tập về Đồ thị trạng thái khí lí tưởng (hay, chi tiết)
Bài viết Cách giải bài tập về Đồ thị trạng thái khí lí tưởng với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải bài tập về Đồ thị trạng thái khí lí tưởng.
Cách giải bài tập về Đồ thị trạng thái khí lí tưởng (hay, chi tiết)
- Đường đẳng nhiệt:
- Đường đẳng tích:
- Đường đẳng áp:
Bài 1: Một khối khí thực hiện 1 chu trình như hình vẽ. Cho p1 =6.105 Pa, V1 = 2 lít, T2 = 100°K, p3 = 2.105 Pa.
a. Nêu tên gọi các đẳng quấ trình trong chu trình. Tính V2 và T3.
b. Vẽ lại chu trình trên trong hệ tọa độ (p,T).
Lời giải:
a. (1) ⇒ (2): đẳng nhiệt.
(2) ⇒ (3): đẳng áp.
(3) ⇒ (1): đẳng tích.
Từ các đẳng quá trình ta suy ra: T1 = T2, p2 = p3, V3 = V1.
Từ quá trình đẳng nhiệt ta có:
p1.V1 = p2.V2 ⇔ p1.V1 = p3.V2 ⇔
Từ quá trính đẳng áp ta có:
V3.T3 = V2.T2 ⇔ V1.T3 = V2. T2 ⇔
b. Vẽ đồ thị.
Bài 2: Một xilanh chưa khí bị hở nên khí có thể ra vào nhanh hoặc chậm. Khí áp suất p không đổi, thể tích V biến thiên theo nhiệt độ tuyệt đối T như đồ thị. Hỏi lượng khí trong xilanh tăng hay giảm?
Lời giải:
Vẽ đường thẳng qua T1, song song với trục OV, cắt đồ thị (V, T) của hai khí tại A ( p1, V1, T1) và B ( p1, V2, T1):
Vì V2 < V1 nên m2 < m1: khối lượng khí trong bình giảm.
Bài 3: Có 20g khí Heli chứa trong xilanh đậy kín bởi 1 pittong biến đổi chậm từ (1) đến (2) theo đồ thị như hình vẽ. Cho V1 = 30 lít, p1 = 5 atm, V2 = 10 lít, p2 = 15 atm. Tìm nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình trên.
Lời giải:
Quá trình từ (1) đến (2): p = aV + b.
Thay các giá trị (p1, V1) và (p2, V2) vào ta được:
5 = 30a + b (1)
10 = 10a + b (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Bài 4: Một lượng khí oxi ở 130°C dưới áp suất 105 N/ m2 được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,3.105 N/m2. Cần làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu. Biểu diễn quá trình biến đổi bên trong các hệ tọa độ (p, V), (p, T), (V, T).
Lời giải:
Ta có các trạng thái khí:
Lúc đầu: p1 = 105 N/m2, V1, T1 = 130 + 273 = 403K.
Sau khi nén đẳng nhiệt: p2 = 1,3.105 N/m2, V2, T2 = T1 = 403K.
Sau khi làm lạnh đẳng tích: p3 = p1 = 105 N/m2, V3 = V2, T3.
Quá trình từ (2) đến (3) đẳng tích:
T3 = 310K = 37°C
Vậy để áp suất giảm bằng lúc đầu thì phải làm lạnh đến nhiệt độ 37°C.
Đồ thị các quá trình biến đổi:
Bài 5: Hai xilanh chứa hai loại khí có khối lượng mol là μ1, μ2 khác nhau nhưng có cùng khối lượng m. Áp suất của 2 khí cũng bằng nhau. Quá trình biến đổi đẳng áp được biến đổi như các đồ thị trong hình bên. Hãy so sánh các khối lượng mol.
Lời giải:
Vẽ đường thẳng qua T1, song song với trục OV, cắt đồ thị (V, T) của hai khí tại A ( p1, V1, T1) và B ( p1, V2, T1):
Vì V2 > V1 nên μ2 < μ1: khối lượng khí trong bình giảm.
Câu 1: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng:
A. 3,6m3 B. 4,8m3 C. 7,2m3 D. 14,4m3
Lời giải:
Chọn B
Câu 2: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
Lời giải:
Chọn B
Câu 3: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
Lời giải:
Chọn C
Câu 4: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
Lời giải:
Chọn D
Câu 5: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật B
Lời giải:
Chọn D
Câu 6: Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng nhiệt này là:
A. T2 > T1
B. T2 = T1
C. T2 < T1
D. T2 ≤ T1
Lời giải:
Chọn A
Câu 7: Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai:
A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 273°C.
B. Khi t = 0°C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B.
C. Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ.
D. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối.
Lời giải:
Chọn D
Câu 8: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là:
A. V3 > V2 > V1 B. V3 = V2 = V1 C. V3 < V2 < V1 D. V3 ≥ V2 ≥ V1
Lời giải:
Chọn C
Câu 9: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng xác định, theo nhiệt độ như hình vẽ. Chỉ ra đâu là đáp án sai:
A. Điểm A có hoành độ bằng – 273°C
B. Điểm B có tung độ bằng 100cm3
C. Khối khí có thể tích bằng 100cm3 khi nhiệt độ khối khí bằng 136,5°C
D. Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí không đổi
Lời giải:
Chọn C
Câu 10: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này:
Lời giải:
Chọn B
Câu 11: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p0; V0; T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên:
Lời giải:
Chọn C
Câu 12: Một lượng 0,25 mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nếu mô tả định tính các quá trình này bằng đồ thị như hình vẽ bên thì phải sử dụng hệ tọa độ nào?
A. (p,V) B. (V,T) C. (p,T) D. (p,1/V)
Lời giải:
Chọn B
Bài 1: Hai xilanh chứa hai loại khí có khối lượng mol là μ1; μ2 khác nhau nhưng có cùng khối lượng m. Áp suất của hai khí cũng bằng nhau. Quá trình biến đổi đẳng áp được biểu diễn bởi các đồ thị như hình dưới đây. Hãy so sánh các khối lượng mol.
Bài 2: Một lượng khí Heli (μ = 4) có khối lượng m =1 g, nhiệt độ t1 = 127oC và thể tích V1 = 4 lít biến đổi qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp hai lần
Giai đoạn 2: Đẳng áp, thể tích trở về giá trị ban đầu
a) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,T).
b) Tìm nhiệt độ và áp suất thấp nhất trong quá trình biến đổi trạng thái.
Bài 3: Một lượng khí Oxi ở 120oC dưới áp suất 0,8.105N/m2 được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,3.105N/m2. Cần làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu. Biểu diễn quá trình biến đổi trên trong các hệ tọa độ (p,V); (p,T); (V,T)
Bài 4: Một khối khí có áp suất p0 có thể tích V0 được đun nóng đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp hai. Sau đó khí được làm lạnh đẳng tích về nhiệt độ cũ. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình trong hệ tọa độ (p,V); (p;T);(V,T).
Bài 5: Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 27oC, áp suất 1 atm biến đổi qua 2 quá trình:
Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng gấp 2 lần
Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 1,5 lít
a) Tìm nhiệt độ sau cùng của khí
b) Vẽ lại đồ thị quá trình biến đổi của khí lí tưởng trong các hệ tọa độ (p,V); (V,T); (p,T).
Bài 6: Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi:
a) Khối lượng riêng theo nhiệt độ T trong quá trình biến đổi đẳng áp (vẽ 2 đường tương ứng với 2 áp suất khác nhau)
b) Khối lượng riêng theo áp suất P trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt (vẽ 2 đường ứng với 2 nhiệt độ khác nhau)
Bài 7: Biểu diễn các đẳng quá trình, chu trình sang một hệ tọa độ khác. Hình bên là đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí trong hệ (p,T). Hãy:
a) Mô tả quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí trên.
b) Biểu diễn các quá trình biến đổi chất khí trong hệ (V,T); (p,V).
Bài 8: Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1-2-3-4 (hình vẽ). Biết T1 = T2= 400K; T3 = T4 = 200K; V1 = 400dm3; V3 = 10dm3. TÍnh áp suất p ở các trạng thái.
Bài 9: Đồ thị hình bên mô tả một chu trình của khí lí tưởng. Hãy chỉ ra trên chu trình:
a) Các điểm của đồ thị ứng với áp suất lớn nhất, nhỏ nhất?
b) Các đoạn của đồ thị ứng với áp suất tăng, giảm hoặc không đổi?
Bài 10: Hai xilanh chứa hai loại khí có khối lượng mol khác nhau μ1; μ2 nhưng cùng khối lượng m, áp suất của chúng bằng nhau. Quá trình biến đổi đẳng áp được biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ. So sánh các khối lượng mol?
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 10 chọn lọc có đáp án hay khác:
- Tổng hợp lý thuyết chương Chất khí
- Dạng 1: Cấu tạo chất, Thuyết động học phân tử chất khí
- Dạng 2: Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
- Dạng 3: Định luật Sác-lơ
- Dạng 4: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
- Dạng 5: Phương trình Claperon, Medeleev
- Bài tập Vật Lý 10 chương Chất khí (phần 1)
- Bài tập Vật Lý 10 chương Chất khí (phần 2)
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều