Giải Vật Lí 10 trang 53 Kết nối tri thức
Với Giải Vật Lí 10 trang 53 trong Bài 12: Chuyển động ném Vật Lí 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Vật Lí 10 trang 53.
Câu hỏi trang 53 Vật Lí 10: Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4 m/s hướng lên theo phương xiên 45o so với phương nằm ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.
Tính vận tốc của viên bi theo phương nằm ngang và phương thẳng đứng tại các thời điểm: bắt đầu bắn, sau 0,1 s và sau 0,2 s.
Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ phân tích chuyển động ném xiên như hình dưới
- Thời điểm bắt đầu bắn:
+ Vận tốc theo phương ngang: v0x = v0cos45o = 4. = m/s
+ Vận tốc theo phương thẳng đứng: v0y = v0sin45o = 4. = m/s
- Sau 0,1 s:
+ Vận tốc theo phương ngang: vx = v0x = m/s (chuyển động thành phần theo phương ngang là chuyển động thẳng đều)
+ Vận tốc theo phương thẳng đứng: vy = v0y - gt = - 9,8.0,1 = 1,85m/s
- Sau 0,2 s:
+ Vận tốc theo phương ngang: vx = v0x = m/s (chuyển động thành phần theo phương ngang là chuyển động thẳng đều)
+ Vận tốc theo phương thẳng đứng: vy = v0y - gt = - 9,8.0,2 = 0,87m/s
Câu hỏi trang 53 Vật Lí 10: Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4 m/s hướng lên theo phương xiên 45o so với phương nằm ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.
a) Viên bi đạt tầm cao H vào lúc nào?
b) Tính tầm cao H.
c) Gia tốc của viên bi ở tầm cao H có giá trị bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ phân tích chuyển động ném xiên như hình dưới
a) Khi đạt tới tầm cao H thì:
vy = v0y - gt = 0 => t = = = 0,289s
b) Tầm cao H là: H = = = 0,408
c) Gia tốc của viên bi ở tầm cao H: a = g = 9,8m/s2 vì khi vật đạt độ cao max vận tốc của vật bằng 0 và vật rơi xuống do chịu tác dụng của trọng lực.
Câu hỏi trang 53 Vật Lí 10: Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4 m/s hướng lên theo phương xiên 45o so với phương nằm ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.
a) Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí nào?
b) Viên bi có vận tốc cực tiểu vào thời điểm nào?
Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ phân tích chuyển động ném xiên như hình dưới
a) Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí tầm cao H = 0,408 m
b) Viên bi có vận tốc cực tiểu vào thời điểm vật bắt đầu chạm sàn vì khi đó vật bay ngược chiều dương đã chọn và vận tốc có giá trị âm:
t’ = 2t = 2. 0,289 = 0,578 s
Câu hỏi trang 53 Vật Lí 10: Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4 m/s hướng lên theo phương xiên 45o so với phương nằm ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.
a) Khi nào viên bi chạm sàn?
b) Xác định vận tốc của viên bi khi chạm sàn?
c) Xác định tầm xa L của viên bi.
Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ phân tích chuyển động ném xiên như hình dưới
a) Khi viên bi chạm sàn thì thời gian chuyển động (gấp 2 lần thời gian từ lúc bắt đầu ném cho đến khi đạt tầm cao H) là: t' = 2t = = 2.0,289 = 0,578s
b) Khi chạm sàn: v =
Thành phần chuyển động theo phương ngang: vx = v0x = m/s
Thành phần chuyển động theo phương thẳng đứng: vy =
Suy ra:
v = = ≈ 4m/s
c) Tầm xa: L = dx max = v0c.t' = .0,578 = 1,635
Lời giải bài tập Vật Lí 10 Bài 12: Chuyển động ném hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải SBT Vật lí 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT