Giải Vật Lí 10 trang 108 Cánh diều
Với Giải Vật Lí 10 trang 108 trong Bài 1: Chuyển động tròn Vật Lí 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Vật Lí 10 trang 108.
Luyện tập 3 trang 108 Vật Lí 10: So sánh tốc độ chuyển động của đầu kim giây, đầu kim phút và đầu kim giờ?
Lời giải:
1. Đổi đơn vị: 1 phút = 60 giây; 1 giờ = 3600 giây, 1 ngày = 24 giờ = 86400 giây
+ Kim giây quay 1 vòng hết 60 giây.
+ Kim phút quay 1 vòng hết 1 giờ hay 3600 giây.
+ Kim giờ quay 1 vòng hết 24 giờ hay 86400 giây
Tốc độ chuyển động của đầu kim giây:
Tốc độ chuyển động của đầu kim phút:
Tốc độ chuyển động của đầu kim giờ:
Do từ đó ta so sánh được:
+
+ .
Suy ra
Luyện tập 4 trang 108 Vật Lí 10: Một đồng hồ chỉ 3h30ph. Hãy tính độ dịch chuyển góc từ vị trí 12h đến vị trí của kim phút và kim giờ.
Lời giải:
Khi đồng hồ ở vị trí 12h thì kim giờ và kim phút trùng nhau, cùng chỉ số 12 (mũi tên màu xanh và đen đường nét đứt).
- Đối với kim phút:
Khi ở vị trí 12h thì kim phút đang chỉ chính giữa số 12, khi ở vị trí 3h30ph thì kim phút chỉ chính giữa số 6. Góc quay của kim phút được tính từ số 12 đến số 6 tức là một nửa hình tròn. Nên góc quay khi đó là 1800.
- Đối với kim giờ:
Khi ở vị trí 12h thì kim giờ đang chỉ chính giữa số 12, khi ở vị trí 3h30ph thì kim giờ đang ở vị trí giữa số 3 và số 4.
Đồng hồ được chia thành 12 cung bằng nhau, nên mỗi cung sẽ tương ứng với 1 góc bằng:
Kim giờ từ vị trí số 3 tới vị trí giữa số 3 và số 4 sẽ quay được một góc là
Vậy góc quay của kim giờ được tính từ số 12 đến số 3 cộng thêm một nửa góc từ số 3 đến số 4.
Nên góc quay khi đó bằng:
Luyện tập 5 trang 108 Vật Lí 10: Tính tốc độ góc của kim giờ và kim phút của đồng hồ.
Lời giải:
Công thức tính tốc độ góc:
Kim phút và kim giờ khi quay được một vòng tức là quét được một góc: rad
+ Kim phút quay 1 vòng hết 1 giờ hay 3600 giây.
+ Kim giờ quay 1 vòng hết 24 giờ hay 86400 giây.
Áp dụng công thức:
+ Tốc độ góc của kim phút:
+ Tốc độ góc của kim giờ:
Câu hỏi 2 trang 108 Vật Lí 10: Giải thích vì sao toàn bộ các mũi tên trên hình 1.5 đều được vẽ với độ dài như nhau.
Lời giải:
Các mũi tên có độ dài như nhau vì:
+ Vận tốc tại mọi điểm trên quỹ đạo tròn có độ lớn không đổi.
+ Vận tốc chỉ thay đổi hướng do vận tốc luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại mọi điểm.
Luyện tập 6 trang 108 Vật Lí 10: Một em bé cưỡi ngựa gỗ trên sàn quay, ở cách trục quay 2,1 m. Tốc độ góc của sàn quay là 0,42 rad/s. Tính tốc độ của ngựa gỗ.
Lời giải:
Tốc độ của ngựa:
Lời giải bài tập Vật Lí 10 Bài 1: Chuyển động tròn hay khác:
- Giải Vật Lí 10 trang 106
- Giải Vật Lí 10 trang 107
- Giải Vật Lí 10 trang 109
- Giải Vật Lí 10 trang 110
- Giải Vật Lí 10 trang 111
- Giải Vật Lí 10 trang 112
Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Vật lí 10 Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 10 Cánh diều
- Giải SBT Vật lí 10 Cánh diều
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều