10+ Khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào (điểm cao)
Đoạn văn cho biết theo tác giả, khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào hay nhất, ngắn gọn với dàn ý chi tiết giúp học sinh lớp 6 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.
- Khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào (mẫu 1)
- Khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào (mẫu 2)
- Khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào (mẫu 3)
- Khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào (mẫu 4)
Viết đoạn văn cho biết theo tác giả, khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào - mẫu 1
Trong bài viết “Về từ ngọt” khái niệm “ngọt” trong tiếng Việt đã được nhận thức qua năm giác quan. Đầu tiên là vị giác một cảm nhận mà không ai là không biết. “Ngọt” còn được cảm nhận qua khứu giác qua mùi thơm của các loại đồ ăn. “Ngọt” còn được cảm nhận qua thị giác khi ngắm nhìn ngày xuân ngọt nắng. Đôi khi chúng ta còn cảm nhận được sự “ngọt” ở giọng nói “ngọt như mía lùi” khi này từ “ngọt” đã được cảm nhận bằng thính giác. Tóm lại, ta có thể thấy rằng nghĩa của từ ngọt thật phong phú.
Viết đoạn văn cho biết theo tác giả, khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào - mẫu 2
Từ “Ngọt” được nhận thức lần lượt qua năm giác quan. Đầu tiên là vị ngọt từ những trái thơm quả chín được cảm nhận qua vị giác (lưỡi), từ đó ta thấy một mùi ngọt thơm thoảng qua – đó là khứu giác; ngọt được cảm nhận qua thị giác (mắt nhìn) khi vào những ngày xuân ta thấy được cái nắng vàng ngọt, ngọt từ thính giác (tai nghe) khi nghe tiếng đàn ngọt hát hay, ngọt giọng. Ta phối hợp cảm giác để nhận thấy dao bén ngọt, cắt cho ngọt tay,… đó là xúc giác (cảm nhận làn da). Như vậy, ngọt đã bỏ xa vị đường ban đầu.
Viết đoạn văn cho biết theo tác giả, khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào - mẫu 3
Đầu tiên, khái niệm “ngọt” được cảm nhận bằng vị giác, thưởng thức các vị “ngọt” của thức ăn. Do sự gần gũi của vị giác và khứu giác, từ đầu lưỡi, “ngọt” còn được cảm nhận bằng mũi như ngửi một mùi gì ngọt ngọt. Rồi đến thị giác, “ngọt” có thể thấy được bằng mắt giữa ngày xuân ngọt nắng. Từ sự ngọt ngào của món ăn, qua cảm nhận của thính giác, “ngọt” mang một nghĩa khá trừu tượng như đàn ngọt hát hay. Đặc biệt là khi phối hợp cảm giác với nhau để chúng ta cảm nhận thấy dao bén ngọt, cắt cho ngọt tay,…
Viết đoạn văn cho biết theo tác giả, khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào - mẫu 4
Ngọt được cảm nhận qua năm giác quan. Ngọt từ đầu lưỡi ( vị giác) khi nếm thử vị thơm ngọt cửa những trái thơm, quả chín; ngọt cảm nhận qua thị giác khi vào những ngày xuân ta có thể cảm nhận được cái nắng vàng ngọt, ngọt tự thính giác khi nghe tiếng đàn ngọt hát hay, ngọt giọng. Không những thế ta còn có thể phối hợp cảm giác để nhận thấy dao bén ngọt, cắt cho ngọt tay,… Nghĩa của ngọt lúc này đây đã khác hoàn toàn với cái ngọt vị đường ban đầu.
Xem thêm các bài văn hay Tập làm văn lớp 6 hay khác:
Viết bài văn kể về một kỉ niệm sâu sắc của em với thầy cô, bạn bè khi học ở trường tiểu học
Viết đoạn văn về hình tượng Thánh Gióng, có sử dụng thành ngữ độc nhất vô nhị
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát À ơi tay mẹ
Mục lục Văn mẫu | Văn hay lớp 6 theo từng phần:
- Mục lục Văn biểu cảm, kể chuyện tóm tắt, kể chuyện diễn cảm
- Mục lục Văn kể chuyện đời thường
- Mục lục Văn kể chuyện tưởng tượng
- Mục lục Văn miêu tả
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều