30 Bài tập ôn Toán 8 Chương 4 Đại số có đáp án chi tiết
Với 30 Bài tập ôn Toán 8 Chương 4 Đại số lớp 8 có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập ôn Toán 8 Chương 4 Đại số
Bài 1: Cho các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. 5x + 7 < 0
B. 0x + 6 > 0
C. x2 – 2x > 0
D. x – 10 = 3
Lời giải
Dựa vào định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ta có:
Đáp án A là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án B không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn vì a = 0.
Đáp án C không phải bất phương trình bậc vì có x2
Đáp án D không phải bất phương trình vì đây là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đấp án cần chọn là: A
Bài 2: Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 7 – x < 2x
B. 2x + 3 > 9
C. -4x ≥ x + 5
D. 5 – x > 6x – 12
Lời giải
(Trong bài này chúng ta làm theo cách thứ 2) thay x = 2 vào từng bất phương trình:
Đáp án A: 7 – 2 < 2.2 ⇔ 5 < 4 vô lý. Loại đáp án A.
Đáp án B: 2.2 + 3 > 9 ⇔ 7 > 9 vô lý. Loại đáp án B
Đáp án C: -4.2 ≥ 2 + 5 ⇔ -8 ≥ 7 vô lý. Loại đáp án C.
Đáp án D: 5 – 2 > 6.2 ⇔ 3 > 0 luôn đúng. Chọn đáp án D
Đáp án cần chọn là: D
Bài 3: Nghiệm của bất phương trình 7(3x + 5) >0 là:
Lời giải
Vì 7 > 0 nên 7(3x + 5) ≥ 3 ⇔ 3x + 5 > 0 ⇔ 3x > -5 ⇔ x >
Đáp án cần chọn là: D
Bài 4: Cho a > b. Bất đẳng thức nào tương đương với bất đẳng thức đã cho?
A. a – 3 > b – 3
B. -3a + 4 > -3b + 4
C. 2a + 3 < 2b + 3
D. -5a – 1 < -5a – 1
Lời giải
+) Đáp án A: a > b ⇔ a – 3 > b – 3
Vậy ý A đúng chọn luôn ý A
+) Đáp án B: -3a + 4 > -3b + 4 ⇔ -3a > -3b ⇔ a < b trái với giải thiết nên B sai
+) Đáp án C: 2a + 3 < 2b + 3 ⇔ 2a < 2b ⇔ a < b trái với giả thiết nên C sai.
+) Đáp án D: -5b – 1 < -5a – 1 ⇔ -5a < -5a ⇔ b > a trái với giả thiết nên D sai.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 5: Phương trình |2x – 5| = 1 có nghiệm là:
A. x = 3; x = 2
B. x = ; x = 2
C. x = 1; x = 2
D. x = 0,5; x = 1,5
Lời giải
Giải phương trình: |2x – 5| = 1
TH1: 2x – 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ ⇒ |2x – 5| = 2x – 5 = 1 ⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3 (tm)
TH2: 2x – 5 < 0 ⇔ x < ⇒ |2x – 5| = -2x + 5 = 1 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 (tm)
Vậy phương trình có hai nghiệm x = 3 và x = 2
Đáp án cần chọn là: A
Bài 6: Phương trình có nghiệm là
Lời giải
Đáp án cần chọn là: C
Bài 7: Hình vẽ dưới đây là biểu diễn tập nghiệm của bất phương tình nào?
A. x – 1 ≥ 5
B. x + 1 ≤ 7
C. x + 3 < 9
D. x + 1 > 7
Lời giải
Theo đề bài thì trục số biểu diễn tập nghiệm x < 6
Ta có
+) Đáp án A: x – 1 ≥ 5 ⇔ x ≥ 6 loại vì tập nghiệm là x < 6.
+) Đáp án B: x + 1 ≤ 7 ⇔ x ≤ 6 loại vì tập nghiệm là x < 6.
+) Đáp án C: x + 3 < 9 ⇔ x < 6 thỏa mãn vì tập nghiệm là x < 6.
+) Đáp án D: x + 1 > 7 ⇔ x > 6 loại vì tập nghiệm là x < 6.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 8: Với giá trị nào của m thì bất phương trình m(2x + 1) < 8 là bất phương tình bậc nhất một ẩn?
Lời giải
Ta có m(2x + 1) < 8 ⇔ 2mx + m < 8 ⇔ 2mx + m – 8 < 0
Vậy để bất phương trình m(2x + 1) < 8 là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn thì 2mx + m – 8 < 0 là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn thì a ≠ 0 hay 2m ≠ 0 ⇔ m ≠ 0
Đáp án cần chọn là: C
Bài 9: Tập nghiệm của bất phương trình 3x + 7 > x + 9 là
A. S = {x|x > 1}
B. S = {x|x > -1}
C. x = 1
D. S = {x|x < 1}
Lời giải
3x + 7 > x + 9 ⇔ 3x – x > 9 – 7 ⇔ 2x > 2 ⇔ x > 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x|x > 1}
Đáp án cần chọn là: A
Bài 10: Phương trình |5x – 4| = |x + 2| có nghiệm là
Lời giải
Đáp án cần chọn là: D
Bài 11: Tổng các nghiệm của phương trình 7,5 – 3|5 – 2x| = -4,5 là
Lời giải
7,5 – 3|5 – 2x| = -4,5
⇔ 3|5 – 2x| = 7,5 + 4,5
⇔ 3|5 – 2x| = 12
⇔ |5 – 2x| = 4
Đáp án cần chọn là: C
Bài 12: Số nghiệm của phương trình |2x – 3| - |3x + 2| = 0 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 5
Lời giải
|2x – 3| - |3x + 2| = 0
⇔ |2x – 3| = |3x + 2|
Đáp án cần chọn là: C
Bài 13: Nghiệm của phương trình |x – 1| = 3x – 2 là:
Lời giải
|x – 1| = 3x – 2
+ Xét x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 ⇒ Pt ⇔ x – 1 = 3x – 2 ⇔ 2x = 1 ⇔ x = (KTMĐK)
+ Xét x – 1 < 0 ⇔ x < 1 ⇒ PT ⇔ -x + 1 = 3x – 2 ⇔ 4x = 3 ⇔ x = (KTMĐK)
Vậy phương trình có một nghiệm x =
Đáp án cần chọn là: A
Bài 14: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2x – 8 ≤ 13 – 5x.
Lời giải
2x – 8 ≤ 13 – 5x ⇔ 2x + 5x ≤ 13 + 8 ⇔ 7x ≤ 21 ⇔ x ≤ 21 : 7 ⇔ x ≤ 3
Vậy tập nghiệm của phương trình S = {x|x ≤ 3}
Biểu diễn tập nghiệm trục số
Đáp án cần chọn là: C
Bài 15: Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là
A. x = 1
B. x = 0
C. x = -1
D. x ≤
Lời giải
(x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0
⇔ x2 – 4x + 4 – x2 – 8x + 3 ≥ 0
⇔ -12x + 7 ≥ 0
⇔ x ≤
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤
Nên số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 0
Đáp án cần chọn là: B
Bài 16: Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình x(5x + 1) + 4(x + 3) > 5x2 là
A. x = -3
B. x = 0
C. x = -1
D. x = -2
Lời giải
x(5x + 1) + 4(x + 3) > 5x2
⇔ 5x2 + x + 4x + 12 > 5x2
⇔ 5x > -12
⇔ x >
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > .
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 02
Đáp án cần chọn là: D
Bài 17: Bất phương tình có nghiệm là:
A. Vô nghiệm
B. x ≥ 4,11
C. Vô số nghiệm
D. x ≤ -5
Lời giải
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ -5
Đáp án cần chọn là: D
Bài 18: Bất phương tình 2(x – 1) – x > 3(x – 1) – 2x – 5 có nghiệm là:
A. Vô số nghiệm
B. x < 3,24
C. x > 2,12
D. Vô nghiệm
Lời giải
Ta có: 2(x – 1) – x > 3(x – 1) – 2x – 5
⇔ 2x – 2 – x > 3x – 3 – 2x – 5
⇔ x – 2 > x – 8
⇔ -2 > -8 (luôn đúng)
Vậy bất phương trình trên có vô số nghiệm.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 19: Tập nghiệm của bất phương trình là
A. x > 4
B. -4 < x < 3
C. x < 3
D. x ≠ -4
Lời giải
Xét
Trường hợp 1:
Trường hợp 2: ⇒ Bất phương trình vô nghiệm
Vậy -4 < x < 3
Đáp án cần chọn là: B
Bài 20: Tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị dương
Lời giải
Xét
A có giá trị dương ⇔ A > 0
Ta có: x2 ≥ 0 Ɐx ⇒ x2 + 4 > 0 Ɐx ⇒ A > 0 ⇔ 5 – 2x > 0 ⇔ x <
Vậy với x < thì A có giá trị dương.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 21: Phương trình |x – 1| + |x + 3| = 2x – 1 có số nghiệm là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Lời giải
Đặt |x – 1| + |x + 3| = 2x – 1 (1)
Xét +) x – 1 = 0 ⇔ x = 1
+) x – 3 = 0 ⇔ x = 3
Ta có bảng xét dấu đa thức x – 1 và x – 3 dưới đây
+ Xét khoảng x < 1 ta có:
(1) ⇔ (1 – x) + (3 – x) = 2x – 1 ⇔ -2x + 4 = 2x – 1 ⇔ 4x = 5 ⇔ x =
(Không thuộc khoảng đang xét)
(1) ⇔ (x – 1) + (3 – x) = 2x – 1 ⇔ 2 = 2x – 1 ⇔ x = (TM)
+) Xét khoảng x > 3 ta có:
(1) ⇔ (x – 1) + (x – 3) = 2x – 1 ⇔ 0.x = -3 (phương trình vô nghiệm)
Vậy phương trình có nghiệm x =
Đáp án cần chọn là: B
Bài 22: Nghiệm của bất phương trình là
A. x < -1
B. x < 1
C. x > 1
D. x > -1
Lời giải
Mà 4 > 0 nên x + 1 < 0 ⇔ x < - 1
Kết hợp với điều kiện ta có bất phương trình có nghiệm x < -1.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 23: Chọn câu đúng, biết 0 < a < b.
Lời giải
Đáp án cần chọn là: B
Bài 24: Cho số thực x, chọn câu đúng nhất.
A. x4 + 3 ≥ 4x
B. x4 + 5 > x2 + 4x
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
Lời giải
+) Đáp án A: Bất đẳng thức tương đương với x4 – 4x + 3 ≥ 0
⇔ (x – 1)(x3 + x2 + x – 3) ≥ 0
⇔ (x – 1)((x3 – 1) + (x2 + x – 2)) ≥ 0
⇔ (x – 1)((x – 1)(x2 + x + 1) + (x – 1)(x + 2)) ≥ 0
⇔ (x – 1)(x – 1)(x2 + x + 1 + x + 2) ≥ 0
⇔ (x – 1)2(x2 + 2x + 3) ≥ 0
⇔ (x – 1)2[(x + 1)2 + 1] ≥ 0 (luôn đúng với mọi số thực x)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1.
Nên A đúng
+) Đáp án B: Bất đẳng thức tương đương với x4 – x2 – 4x + 5 > 0
⇔ x4 – 2x2 + 1 + x2 – 4x + 4 > 0
⇔ (x2 – 1)2 + (x – 2)2 > 0
Ta có: (x2 – 1) ≥ 0, (x – 2)2 ≥ 0
⇔ (x2 – 1) + (x – 2)2 ≥ 0
Dấu bằng xảy ra điều này không xảy ra
⇒ (x2 – 1)2 + (x – 2)2 > 0 nên B đúng
Đáp án cần chọn là: D
Bài 25: Tập nghiệm của các bất phương trình x2 + 2(x – 3) – 1 > x(x + 5) + 5 và lần lượt là
Lời giải
+) x2 + 2(x – 3) – 1 > x(x + 5) + 5
⇔ x2 + 2x – 6 – 1 > x2 + 5x + 5
⇔ x2 + 2x – x2 – 5x > 5 + 6 + 1
⇔ -3x > 12
⇔ x < -4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là S1 = {x|x < -4}
Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là S2 = {x|x < }
Đáp án cần chọn là: C
Bài 26: Tích các nghiệm của phương trình |x2 + 2x – 1| = 2 là
A. 3
B. -3
C. 1
D. -1
Lời giải
Vậy nghiệm của phương tình x = -3; x = ± 1.
Tích các nghiệm của phương trình là (-3).1.(-1) = 3.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 27: Giải phương trình |x – 3y|2017 + |y + 4|2018 = 0 ta được nghiệm (x; y). Khi đó y – x bằng
A. -16
B. -8
C. 16
D. 8
Lời giải
|x – 3y|2017 + |y + 4|2018 = 0
Vậy nghiệm của phương tình là x = -12 và y = -4
Suy ra y – x = -4 – (-12) = 8
Đáp án cần chọn là: D
Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án chi tiết hay khác:
- Trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Trắc nghiệm Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều