Bài tập trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân lớp 8 (có đáp án)
Với bài tập trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân lớp 8 có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bài 1: Hãy chọn câu sai?
A. Nếu a > b và c < 0 thì ac > bc.
B. Nếu a < b và c < 0 thì ac > bc.
C. Nếu a ≥ b và c < 0 thì ac ≤ bc.
D. Nếu a ≥ b và c > 0 thì ac ≥ bc.
Lời giải
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm, ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Từ đó với a > b và c < 0 thì ac < bc nên A sai.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 2: Cho a > b và c > 0, chọn kết luận đúng?
A. ac > bc
B. ac > 0
C. ac ≤ bc
D. bc > ac
Lời giải
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương, ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Từ đó với a > b và c > 0 thì ac > bc nên A đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 3: Hãy chọn câu đúng. Nếu a > b thì?
A. -3a - 1 > -3b - 1
B. -3(a - 1) < -3(b - 1)
C. -3(a - 1) > -3(b - 1)
D. 3(a - 1) < 3(b - 1)
Lời giải
+ Với a > b, nhân cả hai vế của bất đẳng thức với -3 ta được -3a < -3b.
Tiếp tục cộng hai vế của bất đẳng thức với -1 ta được -3a - 1 < -3b - 1 nên A sai.
+ Vì a > b ⇔ a - 1 > b - 1 ⇔ -3(a - 1) < -3(b - 1) nên B đúng, C sai
+ Vì a > b ⇔ a - 1 > b - 1 ⇔ 3(a - 1) > 3(b - 1) nên D sai.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 4: Hãy chọn câu đúng. Nếu a > b thì?
A. -3a + 1 > -3b + 1
B. -3a < -3b
C. 3a < 3b
D. 3(a - 1) < 3(b - 1)
Lời giải
+ Với a > b, nhân cả hai vế của bất đẳng thức với -3 ta được: -3a < -3b.
Tiếp tục cộng hai vế của bất đẳng thức với 1 ta được: -3a + 1 < -3b + 1 nên A sai.
+ Vì a > b và -3 < 0 nên -3a < -3b nên B đúng.
+ Vì a > b và 3 > 0 nên 3a > 3b nên C sai.
+ Vì a > b ⇔ a - 1 > b - 1 ⇔ 3(a - 1) > 3(b - 1) nên D sai>
Đáp án cần chọn là: B
Bài 5: Hãy chọn câu sai. Nếu a < b thì?
A. 4a + 1 < 4b + 5.
B. 7 - 2a > 4 - 2b.
C. a -b < 0.
D. 6 - 3a < 6 - 3b.
Lời giải
+ Vì a < b ⇔ 4a < 4b ⇔ 4a + 1 < 4b + 1 < 4b + 5 hay 4a + 1 < 4b + 5 nên A đúng.
+ Vì a < b ⇔ -2a > -2b ⇔ 7 - 2a > 7 - 2b > 4 - 2b ay 7 - 2a > 4 - 2b nên B đúng.
+ Vì a < b ⇔ a - b < b - b ⇔ a - b < 0 nên C đúng.
+ Vì a < b ⇔ -3a > -3b ⇔ 6 - 3a > 6 - 3b nên D sai.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 6: Hãy chọn câu sai. Nếu a < b thì?
A. 2a + 1 < 2b + 5
B. 7 - 3b > 4 - 3b
C. a - b < 0
D. 2 - 3a < 2 - 3b
Lời giải
+ Vì a < b ⇔ 2a < 2b ⇔ 2a + 1 < 2b + 1 < 2b + 5 hay 2a + 1 < 2b + 5 nên A đúng.
+ Vì a < b ⇔ -3a > -3b ⇔ 7 - 3a > 7 - 3b > 4 - 3b hay 7 - 3a > 4 - 3b nên B đúng.
+ Vì a < b ⇔ a - b < b - b ⇔ a - b < 0 nên C đúng.
+ Vì a < b ⇔ -3a > -3b ⇔ 2 - 3a > 2 - 3b nên D sai.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 7: Cho a + 1 ≤ b + 2. So sánh 2 số 2a + 2 và 2b + 4 nào dưới đây là đúng?
A. 2a +2 > 2b + 4
B. 2a + 2 < 2b + 4
C. 2a + 2 ≥ 2b + 4
D. 2a + 2 ≤ 2b + 4
Lời giải
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a + 1 ≤ b + 2 với 2 > 0 ta được
2(a + 1) ≤ 2(b + 2) ⇔ 2a + 2 ≤ 2b + 4.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 8: Cho a - 2 ≤ b - 1. So sánh 2 số 2a - 4 và 2b - 2 nào dưới đây là đúng?
A. 2a - 4 > 2b - 2
B. 2a - 4 < 2b - 2
C. 2a - 4 ≥ 2b - 2
D. 2a - 4 ≤ 2b - 2
Lời giải
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a - 2 ≤ b - 1 với 2 > 0 ta được:
2(a - 2) ≤ 2(b - 1) ⇔ 2a - 4 ≤ 2b - 2.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 9: Cho -2x + 3 < -2y + 3. So sánh x và y. Đáp án nào sau đây là đúng?
A. x < y
B. x > y
C. x ≤ y
D. x ≥ y
Lời giải
Đáp án cần chọn là: B
Bài 10: Cho -3x - 1 < -3y - 1. So sánh x và y. Đáp án nào sau đây là đúng?
A. x < y
B. x > y
C. x = y
D. Không so sánh được
Lời giải
Đáp án cần chọn là: B
Bài 11: Cho a > b > 0. So sánh a2 và ab; a3 và b3?
A. a2 < ab và a3 > b3.
B. a2 > ab và a3 > b3.
C. a2 < ab và a3 < b3.
D. a2 > ab và a3 < b3.
Lời giải
* Với a > b > 0 ta có:
+) a. a > a. b ⇔ a2 > ab
+) Ta có: a2 > ab ⇒ a2.a > a. ab ⇔ a3 > a2b
Mà
a > b > 0 ⇒ ab > b.b ⇔ ab > b2 ⇒ ab. a > b2. b ⇒ a2.b > b3.
⇒ a2b > b3 ⇒ a3 > a2b > b3
⇒ a3 > b3
Vậy a2 > ab và a3 > b3.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 12: Cho a > b > 0. So sánh a3……b3, dấu cần điền vào chỗ chấm là?
A. >
B. <
C. =
D. Không đủ dữ kiện để so sánh
Lời giải
* Với a > b > 0 ta có:
+) a. a > a. b ⇔ a2 > ab
+) Ta có: a2 > ab ⇒ a2. a > a. ab ⇔ a3 > a2b
Mà a > b > 0 ⇒ ab > b. b ⇔ ab > b2
⇒ ab. a > b2. b ⇒ a2b > b3.
⇒ a2b > b3 ⇒ a3 > a2b > b3.
⇒ a3 > b3
Vậy a3 > b3.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 13: Cho a, b bất kì. Chọn câu đúng?
Lời giải
Đáp án cần chọn là: C
Bài 14: Cho a, b bất kì. Chọn câu đúng nhất?
A. a2 + b2 < 2ab
B. a2 + b2 ≤ 2ab
C. a2 + b2 ≥ 2ab
D. a2 + b2 > 2ab
Lời giải
Xét hiệu: P = a2 + b2 - 2ab = (a - b)2 ≥ 0 (luôn đúng với mọi a, b)
Nên a2 + b2 > 2ab với mọi a, b.
Dấu “=” xảy ra khi a = b.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 15: Cho -2018a < -2018b. Khi đó?
A. a < b
B. a > b
C. a = b
D. Cả A, B, C đều sai.
Lời giải
Đáp án cần chọn là: B
Bài 16: Cho -2020a > -2020b. Khi đó?
A. a < b
B. a > b
C. a = b
D. Cả A, B, C đều sai.
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A
Bài 17: Với mọi a, b, c. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a2 + b2 + c2 < ab + bc + ca
B. a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca
C. a2 + b2 + c2 ≤ ab + bc + ca
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải
P = a2 + b2 + c2 - (ab + bc + ca)
= (2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca)
= [(a2 - 2ab + b2) + (a2 - 2ac + c2) + (b2 - 2bc - c2)]
= [(a - b)2 + (a - c)2 + (b - c)2] ≥ 0 với mọi a, b, c (vì (a - b)2 ≥ 0; (a - c)2 ≥ 0; (b - c)2 ≥ 0 với mọi a, b, c)
Nên P ≥ 0 ⇔ a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ac.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 18: Với mọi a, b, c. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a2 + b2 + c2 ≤ 2ab + 2bc - 2ca
B. a2 + b2 + c2 ≥ 2ab + 2bc - 2ca
C. a2 + b2 + c2 = 2ab + 2bc - 2ca
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải
Ta có:
a2 + b2 + c2 - (2ab + 2bc - 2ca)
= a2 + b2 + c2 - 2ab - 2bc + 2ca
= a2 + b2 + c2 + 2a(-b) + 2c(-b) + 2ac
= [a + (-b) + c]2
= (a - b + c)2 ≥ 0, "a, b, c
Do đó a2 + b2 + c2 - (2ab + 2bc - 2ca) ≥ 0
⇒ a2 + b2 + c2 ≥ 2ab + 2bc - 2ca
Dấu “=” xảy ra khi a - b + c = 0.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 19: Cho x + y > 1. Chọn khẳng định đúng?
Lời giải
Từ x + y > 1, bình phương hai vế (hai vế đều dương) được
x2 + 2xy + y2 > 1 (1)
Từ (x - y)2 ≥ 0 suy ra x2 - 2xy + y2 ≥ 0. (2)
Cộng từng vế (1) với (2) được 2x2 + 2y2 > 1.
Chia hai vế cho 2 được x2 + y2 > .
Đáp án cần chọn là: A
Bài 20: Cho x + y ≥ 1. Chọn khẳng định đúng?
Lời giải
Từ x + y ≥ 1, bình phương hai vế (hai vế đều dương) được
x2 + 2xy + y2 ≥ 1 (1)
Từ (x - y)2 ≥ 0 suy ra x2 - 2xy + y2 ≥ 0. (2)
Cộng từng vế (1) với (2) được: x2 + y2 ≥ 1.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 21: Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi a > 0, b > 0?
A. a3 + b3 - ab2 - a2b < 0
B. a3 + b3 - ab2 - a2b ≥ 0
C. a3 + b3 - ab2 - a2b ≤ 0
D. a3 + b3 - ab2 - a2b > 0
Lời giải
Ta có a3 + b3 - ab2 - a2b = a2(a - b) - b2(a - b)
= (a - b)2(a + b) ≥ 0 (vì (a - b)2 ≥ 0 với mọi a, b và a + b > 0 với a > 0, b > 0).
Đáp án cần chọn là: B
Bài 22: Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi a > 0, b > 0?
A. a3 + b3 ≤ ab2 + a2b
B. a3 + b3 ≥ ab2 + a2b
C. ab2 + a2b = a3 + b3
D. ab2 + a2b > a3 + b3
Lời giải
Ta có: a3 + b3 - ab2 - a2b = a2(a - b) - b2(a - b)
= (a - b)2(a + b) ≥ 0 (vì (a - b)2 ≥ 0 với mọi a, b và a + b > 0 với a > 0, b > 0).
Do đó a3 + b3 - ab2 - a2b ≥ 0 hay a3 + b3 ≥ ab2 + a2b.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 23: Cho a ≥ b > 0. Khẳng định nào đúng?
Lời giải
Do a + b > 0; ab > 0 và (a - b)2 ≥ 0 " a, b nên
Đáp án cần chọn là: A
Bài 24: Cho a, b là các số thực dương. Chọn khẳng định đúng nhất?
Lời giải
Do ab > 0 và (a - b)2 ≥ 0, "a, b nên ≥ 0 ⇒ P ≥ 0 hay ≥ 4.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 25: Cho x > 0; y > 0. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (1); (2)
Lời giải
⇒ Khẳng định (2) sai.
Khẳng định (1) đúng ⇒ Khẳng định (3) sai.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 26: Cho x > 0; y > 0. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (1); (2)
Lời giải
⇒ Khẳng định (2) sai.
Vậy chỉ có (1) đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 27: So sánh m và m2 với 0 < m < 1?
A. m2 > m
B. m2 < m
C. m2 ≥ m
D. m2 ≤ m
Lời giải
Xét hiệu m2 - m = m(m - 1) ta có:
Vì 0 < m < 1 ⇒ m - 1 < 0 ⇒ m(m - 1) < 0.
Hay m2 - m < 0 ⇔ m2 < m.
Vậy m2 < m.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 28: So sánh m3 và m2 với 0 < m < 1?
A. m2 > m3
B. m2 < m3
C. m3 = m2
D. Không so sánh được
Lời giải
Xét hiệu m2 - m3 = m2 (1 - m) ta có:
Vì 0 < m < 1 ⇒ 1 - m > 0 ⇒ m2 (1 - m) > 0
Hay m2 - m3 > 0 ⇔ m2 > m3.
Vậy m2 > m3.
Đáp án cần chọn là: A
Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án chi tiết hay khác:
- Trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Trắc nghiệm Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Bài tập ôn tập Chương 4 Đại số 8
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều