Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung lớp 8 (cách giải + bài tập)
Bài viết phương pháp giải bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung lớp 8 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung.
1. Phương pháp giải
+ Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.
+ Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.
Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử, lưu ý tính chất A = – (–A).
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4x – 8y;
b) 2x(x + y) – 3y(x + y).
Hướng dẫn giải:
a) 4x – 8y = 4x – 4.2y = 4(x – 2y).
b) 2x(x + y) – 3y(x + y) = (x + y)(2x – 3y).
Ví dụ 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 2x;
b) .
Hướng dẫn giải:
a) x2 – 2x = x.x – 2x = x(x – 2).
b)
.
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Phân tích đa thức mx + nxy – x2 thành nhân tử, ta được
A. x(m + ny – x);
B. x(m + ny – 1);
C. (m + n – 1)(x + y – x2);
D. (m + n)(x + y – x2).
Bài 2. Phân tích đa thức 5a(a – b) – 3(b – a) thành nhân tử, ta được
A. 2(a – b);
B. (a – b)(5a – 3) ;
C. (a – b)(5a + 3);
D. (b – a)(5a + 3).
Bài 3. Giá trị của biểu thức 27. 93,7 + 270 . 0,63 là
A. 270;
B. 2070;
C. 2700;
D. 2707.
Bài 4. Giá trị biểu thức x(x – 2) – y(2 – x) tại x = 3 002 và y = 998 là
A. 12 000;
B. 1 200 000;
C. 1 201 200;
D. 12 000 000.
Bài 5. Giá trị biểu thức A = a6 – a4 – a(a3 – a) tại a3 – a = 9 là
A. 0;
B. 9;
C. 18;
D. 81.
Bài 6. Cho x – y = 4, rút gọn biểu thức M = 3xyz – 3x2yz + 3xy2z, ta được
A. 3xyz;
B. – 3xyz;
C. 9xyz;
D. – 9xyz.
Bài 7. Giá trị biểu thức N = 45 . 103,5 – 450 . 0,35 là
A. 4500;
B. 4505;
C. 4550;
D. 4555.
Bài 8. Biểu thức x4 – 4x3 + 4x2 – x + 2 được phân tích thành
A. (x – 2)x2(x – 2);
B. (x – 2)(x3 – 2x2 – 1);
C. (x – 2)(x3 – 2x2 + 1);
D. (x – 2)x2(x – 3).
Bài 9. Biểu thức (x – 1)2 – (x – 1) nhận giá trị bằng 0 khi x là giá trị nào?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 10. Biểu thức x3 – 3x2 + 2 – x nhận giá trị bằng –1 khi x là giá trị nào?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Xem thêm các dạng bài tập Toán 8 sách mới hay, chi tiết khác:
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều