Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Với Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải môn Toán lớp 8 phần Hình học sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm các dạng bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 8.

I. Lý thuyết

1. Hình thang

- Tứ giác lồi có hai cạnh đối song song là hình thang.

- Hai cạnh song song đó gọi là hai cạnh đáy.

- Hai cạnh còn lại là hai cạnh bên.

Ta có: tứ giác ABCD có AB // CD nên ABCD là hình thang 

Hai cạnh đáy là AB và CD

Hai cạnh bên là BC và AD

 Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

- Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng bằng  

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

2. Hình thang cân

- Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

- Tính chất của hình thang cân:

Hình thang ABCD cân có AB // CD

+ Hai góc kề một đáy bằng nhau Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

+ Hai cạnh bên bằng nhau (BC = AD)

+ Hai đường chéo bằng nhau (AC = BD)

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Dấu hiệu nhận biết:

+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

Chú ý: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc đã là hình thang cân.

3. Hình thang vuông

Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Cho hình thang ABCD có Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải nên hình thang ABCD là hình thang vuông

                       Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

II. Các dạng bài tập và phương pháp giải

Dạng 1. Tính số đo góc

Phương pháp giải: Sử dụng tính chất hai đường thẳng song song và tổng bốn góc trong một tứ giác kết hợp với kiến thức đã học về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.

Ví dụ 1: Cho hình thang ABCD có AB // CD, Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải. Tính số đo các góc của hình thang.

Lời giải:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Vì AB // CD nên ta có

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (hai góc trong cùng phía)

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Vì AB // CD nên ta có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Thay vào (*) ta được:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Ví dụ 2: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Biết Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải. Tính các góc của hình thang.

Lời giải

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Vì AB // CD ta có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (hai góc trong cùng phía)

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Mà ABCD là hình thang cân nên ta có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Dạng 2. Chứng minh hình thang, hình thang cân hình thang vuông

Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác. Chứng minh BCDE là hình thang cân.

Lời giải:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Vì BD là đường trung tuyến của tam giác ABC nên D là trung điểm của AC.

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Vì CE là đườg trung tuyến của tam giác ABC nên E là trung điểm của AB

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Mà AB = AC (do tam gác ABC cân tại A)

Do đó: AD = AE

Xét tam giác AED có

AD = AE ( chứng minh trên)

Do đó: cân tại A 

Ta có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (tổng ba góc trong một tam giác)

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (do tam giác AED cân tại A nên Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải )

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Lại có: cân tại A nên:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (tổng ba góc trong một tam giác)

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Từ (1) và (2) => Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên ED //BC

=> Tứ giác BCDE là hình thang

Mặt khác: cân tại  A nên Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Vậy hình thang BCDE là hình thang cân (do có hai góc kề một đáy bằng nhau).

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ về phía ngoài tam giác ACD vuông cân tại D. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?

Lời giải:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Vì tam giác ADC là tam giác vuông cân tại D

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Do đó: Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải là hai góc so le trong

Do đó: AD // BC 

Xét tứ giác ABCD ta có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Suy ra ABCD là hình thang vuông.

Dạng 3. Sử dụng các tính chất của hình thang, hình thang cân, hình thang vuông để chứng minh bài toán.

Phương pháp giải: Áp dụng các tính chất về cạnh và góc của hình thang, hình thang cân, hình thang vuông  đã học để giải quyết bài toán

Ví dụ 1: Cho hình thang vuông ABCD có Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải, AB = AD , DC = 2AB và BE vuông góc với CD tại E.

a) Chứng minh: ΔABD = ΔEDB 

b) Chứng minh: ΔBEC vuông cân tại E.

Lời giải:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

a) Do ABCD là hình thang nên AB // CD => Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (hai góc so le trong)

Vì BE vuông góc với DC => Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Xét ΔABD và tam giác ΔEDB ta có:

BD chung

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Do đó: ΔABD = ΔEDB (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Từ hai tam giác bằng nhau ở câu a ta có:

AB = ED; AD = EB (các cặp cạnh tương ứng)

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Suy ra E là trung điểm của CD

=> ED = AB = EC

Mà AB = AD (giả thuyết)

Nên ED = AB = EC = AD = EB 

Xét tam giác BEC có

EB = EC

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Vậy ΔBEC là tam giác vuông cân tại E

Ví dụ 2: Cho hình thang cân ABCD có  AB // CD, AB < CD. Gọi G là giao điểm của AD và BC. Gọi F là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:

a) Tam giác AGB cân tại G;

b) Các tam giác ABD và BAC bằng nhau;

c) FC = FD.

Lời giải:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

a) Vì AB // CD nên ta có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (hai góc đồng vị)

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (hai góc đồng vị)

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (do ABCD là hình thang cân)

Do đó: Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Xét tam giác AGB có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Nên tam giác AGB là tam giác cân tại G.

b) Xét hai tam giác ABD và BAC có:

AB chung

AD = BC (do ABCD là hình thang cân)

AC = BD (do ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔABD = ΔBAC (c – c – c)

c) Ta có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải (ABCD là hình thang cân)

Do đó: Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Xét tam giác FCD có:

Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải 

Suy ra tam giác FCD cân tại F

 FC = FD (điều phải chứng minh)

III. Bài tập tự luyện

Bài 1: Cho hình thang ABCD có AB // CD, Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải . Tính các góc của hình thang.

Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD), có AH và BK là hai đường cao của hình thang.

a) Chứng minh:Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

b) Biết AB = 6cm, CD = 14cm, AD = 5cm. Tính DH, AH và diện tích hình thang ABCD.

Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có CD = AD + BC. Gọi K là điểm thuộc đáy CD sao cho KD = AD. Chứng minh:

a) AK là tia phân giác góc A.

b) KC = BC.

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 4cm. Vẽ về phía ngoài tam giác ACD vuông cân tại D. Tính diện tích tứ giác ABCD.

Bài 5: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên BC. Chứng minh CA là tia phân giác của góc Các dạng bài tập về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân và cách giải

Bài 6: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có E và F lần lượt là trung điểm hai đáy AB và CD. Chứng minh EF vuông góc với AB.

Bài 7: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Có AB = AD = 3cm, CD = 6cm. Tính số đo góc B, góc C.

Bài 8: Cho hình thang ABCD (AB // CD), Hai đường phân giác của góc C và góc D cắt nhau tại I thuộc đáy AB. Chứng minh rằng tổng độ dài hai cạnh bên bằng độ dài AB của hình thang.

Bài 9: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên AD. Chứng minh rằng AC là tia phân giác của góc C.

Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên BC lấy điểm M sao cho CM = CA. Đường thẳng qua M song song với CA cắt AB tại I. 

a) Tứ giác ACMI là hình gì?

b) AB + AC < AH + BC.

IV. Bài tập bổ sung

Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và số đo góc tại đỉnh A của hình bình hành là 60°. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC và AD . Trên tia AB lấy điểm I sao cho B là trung điểm của AI. Chứng minh tứ giác ABMN là hình thang.

Bài 2. Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AE, BD, CF đồng quy tại G. M và N lần lượt là trung điểm của GC và GB. Tứ giác MNDF là hình gì?

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HE ⊥ AB, HF ⊥ AC (E AB, F  AC); O là giao điểm của AH và EF. Chứng minh tứ giác EFCD là hình thang.

Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF. Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang.

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), D là trung điểm của BC. Lấy điểm E và F trên AB, AC sao cho DE ⊥ AB và DF ⊥ AC. Chứng minh tứ giác BDFE là hình thang.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 8 chọn lọc hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:


Giải bài tập lớp 8 sách mới các môn học