Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Chuyên đề phương pháp giải bài tập Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác lớp 7 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.

1. Phương pháp giải

a) Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác

Để tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước ba cạnh đáy lần lượt là a (cm), b (cm), c (cm) và chiều cao là h (cm), ta thực hiện như sau:

Bước 1 (vẽ mặt đáy thứ nhất): Vẽ hình tam giác có kích thước ba cạnh lần lượt là a (cm), b (cm), c (cm).

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 2 (vẽ ba mặt bên):

+) Vẽ chiều cao của hình lăng trụ đứng như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

+) Vẽ ba mặt bên của hình lăng trụ đứng như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 3 (vẽ mặt đáy thứ hai): Vẽ mặt đáy thứ hai ngay bên dưới mặt bên thứ hai như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 4: Cắt hình vẽ sau đó gấp theo các đường nét đứt, ta được hình lăng trụ đứng thỏa mãn yêu cầu ban đầu.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

b) Tạo lập hình lăng trụ đứng tứ giác

Để tạo lập hình lăng trụ đứng tứ giác có kích thước bốn cạnh đáy lần lượt là a (cm), b (cm), c (cm), d (cm) và chiều cao là h (cm), ta thực hiện như sau:

Bước 1 (vẽ mặt đáy thứ nhất): Vẽ hình tứ giác có kích thước bốn cạnh lần lượt là a (cm), b (cm), c (cm), d (cm).

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 2 (vẽ bốn mặt bên):

+) Vẽ chiều cao của hình lăng trụ đứng như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

+) Vẽ bốn mặt bên của hình lăng trụ đứng như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 3 (vẽ mặt đáy thứ hai): Vẽ mặt đáy thứ hai ngay bên dưới mặt bên thứ hai như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 4: Cắt hình vẽ sau đó gấp theo các đường nét đứt, ta được hình lăng trụ đứng thỏa mãn yêu cầu ban đầu.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1. Tạo lập hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác với hai cạnh đều bằng 1,5 cm, cạnh còn lại bằng 2 cm, chiều cao của hình lăng trụ bằng 3 cm.

Hướng dẫn giải:

Bước 1 (vẽ mặt đáy thứ nhất): Sử dụng thước kẻ và compa để vẽ hình tam giác có kích thước ba cạnh lần lượt là 1,5 cm, 1,5 cm, 2 cm.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 2 (vẽ ba mặt bên):

+) Vẽ chiều cao của hình lăng trụ đứng như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

+) Vẽ ba mặt bên của hình lăng trụ đứng như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 3 (vẽ mặt đáy thứ hai): Vẽ mặt đáy thứ hai ngay bên dưới mặt bên thứ hai như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 4: Gấp theo các đường nét đứt, ta được hình lăng trụ đứng thỏa mãn yêu cầu ban đầu.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Ví dụ 2. Tạo lập hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật với chiều dài bằng 2 cm, chiều rộng bằng 1,7 cm, chiều cao của hình lăng trụ đứng bằng 2,5 cm.

Hướng dẫn giải:

Bước 1 (vẽ mặt đáy thứ nhất): Vẽ hình chữ nhật có kích thước chiều dài, chiều rộng lần lượt bằng 2 cm và 1,7 cm.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 2 (vẽ bốn mặt bên):

+) Vẽ chiều cao của hình lăng trụ đứng như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

+) Vẽ bốn mặt bên của hình lăng trụ đứng như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 3 (vẽ mặt đáy thứ hai): Vẽ mặt đáy thứ hai ngay bên dưới mặt bên như hình bên dưới:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bước 4: Gấp theo các đường nét đứt, ta được hình lăng trụ đứng thỏa mãn yêu cầu ban đầu.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Tấm bìa bên dưới có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Độ dài các cạnh của đáy của hình lăng trụ đứng là:

A. 2 cm;

B. 2,2 cm;

C. 4 cm;

D. 4,4 cm.

Bài 2. Tấm bìa bên dưới có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Độ dài chiều cao của hình lăng trụ đứng là:

A. 11 cm;

B. 5,5 cm;

C. 6 cm;

D. 3 cm.

Bài 3. Cho hình bên.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như hình bên ta được tấm bìa nào trong các tấm bìa sau đây.

A. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

B. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

C. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

D. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bài 4. Tạo lập hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành có độ dài hai cạnh lần lượt là 2 cm và 3 cm, chiều cao của hình lăng trụ đứng là 5 cm. Khi đó ta được tấm bìa nào trong các tấm bìa sau đây.

A. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

B. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

C. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

D. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bài 5. Cho mặt bìa sau:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Khi gấp mặt bìa lại theo đường gấp khúc, ta được hình lăng trụ đứng nào trong các hình lăng trụ đứng dưới đây.

A. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

B. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

C. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

D. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bài 6. Cho tấm bìa sau:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Khi gấp tấm bìa lại theo đường gấp khúc, ta được hình lăng trụ đứng nào trong các hình lăng trụ đứng dưới đây.

A. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

B. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

C. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

D. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bài 7. Cho tấm bìa sau:

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Khi gấp tấm bìa lại theo đường gấp khúc, ta được hình lăng trụ đứng nào?

A. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

B. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

C. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

D. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bài 8. Cho tấm bìa như hình bên.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Khi sắp xếp độ dài các cạnh của đáy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, ta được:

A. 1 cm; 1,75 cm; 2,25 cm; 3,5 cm;

B. 1 cm; 1,75 cm; 2,25 cm; 2,75 cm;

C. 1 cm; 1,75 cm; 2,75 cm; 3,5 cm;

D. 1 cm; 2,25 cm; 2,75 cm; 3,5 cm;

Bài 9. Cho tấm bìa như hình bên.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Sau khi gấp tấm bìa theo đường gấp khúc, ta tạo lập được hình lăng trụ đứng nào dưới đây?

A. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

B. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

C. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

D. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Bài 10. Cho tấm bìa bên dưới.

Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Sau khi gấp tấm bìa theo đường gấp khúc, ta tạo lập được hình lăng trụ đứng nào dưới đây?

A. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

B. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

C. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

D. Mô tả và tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (cách giải + bài tập)

Xem thêm các dạng bài tập Toán 7 hay, chi tiết khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học