Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Tài liệu chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Toán 6.

Xem thử

Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Toán 6 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:

CHUYÊN ĐỀ 1: HÌNH VUÔNG. HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH THANG

A. Hình vuông

PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Định nghĩa hình vuông

Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.

Tứ giác ABCD là hình vuông

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chú ý:

- Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.

- Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.

- Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.

2. Tính chất hình vuông.

- Hình vuông mang đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.

- Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo.

- Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối.

3. Diện tích hình vuông

Quy tắc: Diện tích hình vuông bằng bình phương độ dài cạnh.

S=a2 ( a là độ dài cạnh hình vuông)

Chu vi hình vuông là C=4a

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

I. Phương pháp giải.

Dựa vào định nghĩa hình vuông, nhận biết được hình nào là hình vuông.

II. Bài toán.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Hình 3 là hình vuông vì có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi, hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Tứ giác AMDNlà hình vuông vì có ba góc vuông.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

I. Phương pháp giải.

Vẽ hình vuông dựa vào định nghĩa.

II. Bài toán.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Tứ giác MNPQlà hình vuông.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

So sánh: OA=OC;OB=OD

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

I.Phương pháp giải.

Từ công thức tính diện tích hình vuông, tính diện tích hình vuông khi biết các yếu tố hoặc tìm yếu tố nào đó khi biết diện tích hình vuông.

II. Bài toán.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

a) Diện tích hình vuông cạnh 5cmlà: S=52=25(cm2)

b) Cạnh của hình vuông là 16:4=4cm

Diện tích hình có chu vi 16cmlà: S=42=16cm2

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Diện tích hình vuông ABCDlà: SABCD=32=9cm2

Diện tích hình vuông MNPQ là: SMNPQ=1822=92 cm2

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Cạnh của hình vuông là: 16:4=4(cm)

Diện tích hình vuông là: 4.4=16(cm2)

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Cạnh của hình vuông ABCD là: 800:2=20 m

Diện tích của thửa ruộng hình vuông đó là: S=202=400m2

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải:

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Diện tích hình vuông ABCDlà: 4.4=16(cm2)

Diện tích hình vuông AEFG là: 2.2=4(cm2)

Diện tích EBCDGFlà: 164=12(cm2)

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải:

Chiều rộng của nền nhà là: 20:4=5m

Diện tích của nền nhà là: 20.5=100m2

Diện tích của một viên gạch là: 0,4.0,4=0,16m2

Số viên gạch cần lót là: 0,4.0,4=0,16m2

Số tiền bác Ba phải trả để mua gạch là: 625.80000=50000000(đồng)

B. Hình chữ nhật

PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Định nghĩa hình chữ nhật

Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.

Hình chữ nhật ABCD có:

+ Bốn đỉnh A;B;C;D

+ Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau AB=CDAD=BC

+ Bốn góc bằng nhau và bằng góc vuông

+ Hai đường chéo bằng nhau là AC và BD.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

2. Chu vi, Diện tích hình chữ nhật

Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b.

Chu vi hình chữ nhật là: C=(a+b).2

Diện tích hình vuông là S=a.b

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

I. Phương pháp giải.

Dựa vào định nghĩa hình chữ nhật, nhận biết được hình nào là hình chữ nhật.

II. Bài toán.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Hình 1, 3 là các hình chữ nhật vì có bốn góc vuông.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Tứ giác MNPQcó là hình chữ nhật không? Nêu các yếu tố?

Lời giải

Tứ giác MNPQlà hình chữ nhật vì có bốn góc vuông M,N,P,Q

Hình chữ nhật MNPQcó chiều dài MN=6cm, chiều rộng MQ=4cm

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

I. Phương pháp giải.

Vẽ hình thang trên giấy kẻ ô vuông với các số đo cho trước

II. Bài toán.

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

I. Phương pháp giải.

Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật, tính diện tích hình chữ nhật khi biết các yếu tố hoặc tìm yếu tố nào đó khi biết diện tích hình chữ nhật.

II. Bài toán.

Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 8cm là:

A. 20cm²

B. 40cm²

C. 48cm²

D. 96cm²

Câu 2: Diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 3dm và chiều rộng 17cm là:

A. 510cm²

B. 51cm²

C. 51dm²

D. 510dm²

Câu 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 36cm, chiều rộng bằng chiều dài. Diện tích của hình chữ nhật là:

A. 90cm²

B. 162cm²

C. 324cm²

D. 162cm

Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm và diện tích bằng 96cm². Chiều rộng của hình chữ nhật là

A. 10cm

B. 8cm

C. 12cm

D. 14cm

Câu 5: Một hình chữ nhật có chiều dài 24cm và diện tích bằng 384cm². Chiều rộng của hình chữ nhật là

A. 16cm

B. 14cm

C.12cm

D. 10cm

Trả lời

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

D

A

C

B

A

Chuyên đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 (Kết nối tri thức)

Lời giải

a) Diện tích hình chữ nhất có độ dài chiều dài và chiều rộng lần lượt là 9cmvà 5cm là: S=9.5=45(cm2)

b) Diện tích hình chữ nhật có độ dài chiều dài là 8,5m = 850cmvà chiều rộng 2,5cmlà 2,5cm là: S=850.2,5=2125(cm2)

Bài 2:

Tính diện tích các hình chữ nhật trong hình vẽ sau:

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm các Chuyên đề dạy thêm Toán lớp 6 sách mới hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 6 hay khác:


Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học