Bài tập Phân tích một số ra thừa số nguyên tố lớp 6 (chọn lọc, có đáp án)

Bài viết Phân tích một số ra thừa số nguyên tố lớp 6 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

Bài tập Phân tích một số ra thừa số nguyên tố lớp 6 (chọn lọc, có đáp án)

Câu 1: Phân tích thừa số nguyên tố Trắc nghiệm Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Các số p1; p2; ...; pk là các số dương.

B. Các số p1; p2; ...; pk là các số nguyên tố

C. Các số p1; p2; ...; pk là các số tự nhiên.

D. Các số p1; p2; ...; pk tùy ý.

Lời giải:

Khi phân tích một số Trắc nghiệm Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết ra thừa số nguyên tố thì p1; p2; ...; pk là các số nguyên tố.

Chọn đáp án B.

Câu 2: Phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố

A. 18 = 18.1     B. 18 = 10 + 8     C. 18 = 2.32     D. 18 = 6 + 6 + 6

Lời giải:

    + Đáp án A sai vì 1 không phải là số nguyên tố

    + Đáp án B sai vì đây là phép cộng.

    + Đáp án C đúng vì 2 và 3 là hai số nguyên tố nên 18 = 2.32

    + Đáp án D sai vì đây là phép cộng

Chọn đáp án C.

Câu 3: Cho a = 22.7, hãy viết tập hợp tất cả các ước của a

A. Ư(a) = {4; 7}     B. Ư(a) = {1; 4; 7}

C. Ư(a) = {1; 2; 4; 7; 28}     D. Ư(a) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

Lời giải:

Ta có: a = 22.7 = 4.7 = 28

28 = 28.1 = 14.2 = 7.4 = 7.2.2

Vậy Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

Chọn đáp án D.

Câu 4: Cho a2.b.7 = 140, với a, b là các số nguyên tố, vậy a có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 1     B. 2     C. 3     D. 4

Lời giải:

Ta có a2.b.7 = 140 ⇒ a2b = 20 = 22.5

Vậy giá trị của a là 2

Chọn đáp án B

Câu 5: Cho số 150 = 2.3.52, số lượng ước của 150 là bao nhiêu?

A. 6     B. 7     C. 8     D. 12

Lời giải:

Nếu m = axbycz, với a, b, c là số nguyên tố thì m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước.

Ta có 150 = 2.3.52 với x = 1; y = 1; z = 2

Vậy số lượng ước số của 150 là (1 + 1)(1 + 1)(2 + 1) = 12 ước.

Chọn đáp án D.

Câu 6: Phân tích số 1428 ra thừa số nguyên tố ta được biểu thức nào?

A. 2.2.3.119

B. 22.3.119

C. 3.4.119

D. Kết quả khác

Lời giải:

Ta có: 1428 = 22.3.7.17

Chọn đáp án D

Câu 7: Trong các số tự nhiên sau, số có ước nhiều nhất là:

A. 1464

B. 496

C. 1035

D. 1517

Lời giải:

Nếu m = axbycz , với a, b, c là số nguyên tố thì m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước.

1464 = 23.3.6 có (3 + 1)(1 + 1)(1 + 1) = 16 ước

496 = 24.31 có (4 + 1)(1 + 1) = 10 ước

1305 = 32.5.23 có (2 + 1)(1 + 1)(1 + 1) = 12 ước

1517 = 37.41 có (1 + 1)(1 + 1) = 4 ước

Vậy số tự nhiên có ước nhiều nhất là 1464

Chọn đáp án A

Câu 8: Trong các số sau số nào là tích của ba số tự nhiên liên tiếp

A. 2279

B. 46620

C. 3953

D. 6059

Lời giải:

Ta có:

2279 = 43.53

46620 = 22.32.5.7.37=(5.7).(22.32).37 = 35.36.37

3953 = 59.67

6059 = 73.83

Chọn đáp án B

Câu 9: Tìm số tự nhiên n biết 1 + 2 + 3 + ... + n = 465 :

A. 27

B. 28

C. 29

D. 30

Lời giải:

Toán lớp 6 | Lý thuyết - Bài tập Toán 6 có đáp án

Chọn đáp án D

Câu 10: Hãy viết tất cả các ước của 24 :

A. {1; 2}

B. {1; 2; 4}

C. {1; 2; 4; 8}

D. {1; 2; 4; 8; 16}

Lời giải:

Các ước của 24 là: 1; 2; 22 = 4; 23 = 8; 2 4 = 16

Vậy các ước của 24 là {1; 2; 4; 8; 16}

Chọn đáp án D

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 6 có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 6 hay khác:


Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học