Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực hay
Bài viết Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm.
Bài giảng: Cách viết phương trình đường thẳng cơ bản - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
+ Tính , đường thẳng d nhận vecto làm vecto chỉ phương ( có thể chọn một vecto cùng phương với làm vecto chỉ phương.
+ Đường thẳng d đi qua A và nhận vecto làm vecto chỉ phương
=> phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng d
Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng Δ đi qua A (1; 1; 3) và B (2; 0; 5). Tìm mệnh đề sai?
A. phương trình tham số của Δ là:
B. Phương trình chính tắc của Δ là:
C. Đường thẳng Δ đi qua điểm H( 0; 2; 1)
D. Đường thẳng Δ đi qua điểm K( - 4; - 6; - 7)
Lời giải:
Ta có:
Δ đi qua A và B nên vectơ chỉ phương của Δ là u→ =
Vậy phương trình tham số của Δ là:
Phương trình chính tắc của Δ là:
Cho t= - 1 ta được điểm H( 0;2; 1) thuộc đường thẳng Δ.
Cho t= -5 ta được điểm M( - 4; 6; - 7) thuộc đường thẳng Δ
Chọn D.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có A(1; -2; 5), B(3; -1; 4), C(4; 1; -3). Chọn mệnh đề sai về phương trình đường trung tuyến AM
A. phương trình tham số của AM là:
B. Phương trình chính tắc của AM là:
C. Phương trình tham số của AM là:
D. Phương trình chính tắc của AM là:
Lời giải:
Trung điểm M của BC là
=>vectơ chỉ phương của AM là
Vậy phương trình tham số của AM là:
Phương trình chính tắc của AM là:
Do vecto là vecto chỉ phương của đường thẳng AM nên vecto cũng là vecto chỉ phương của đường thẳng AM.
=> Đường thẳng AM cũng có phương trình chính tắc là:
Chọn C.
Ví dụ 3:Viết phương trình chính tắc của đường thẳng Δ biết Δ đi qua A (2; 1; 3) và B (1; -2; 1)?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Vì đường thẳng Δđi qua 2 điểm A (2; 1; 3) và B (1; -2; 1) nên có véc tơ chỉ phương là u→= =(1;3;2)
Đồng thời đường thẳng Δ đi qua điểm A (2; 1; 3) nên có phương trình là
Chọn B.
Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm A( 3; 3; -1) và B( 6;4; 0)?
A.
B.
C.
D. Tất cả sai
Lời giải:
Đường thẳng AB đi qua hai điểm A và B nên có vectơ chỉ phương
Vậy phương trình chính tắc của AB là:
Chọn D.
Ví dụ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho tam giác ABC có A( 1; 2; 3) ; B( 0; -2; 1) và C( 2; 0; 2). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Viết phương trình đường thẳng AG là.
A.
B.
C.
D.Không có phương trình chính tắc
Lời giải:
G là trọng tâm tam giác ABC nên tọa độ điểm G:
Đường thẳng AG đi qua điểm G( 1; 0; 2) và có vectơ chỉ phương
=> Đường thẳng AG không có phương trình chính tắc.
Chọn D.
Ví dụ 6: Cho hai đường thẳng và . Gọi I là giao điểm của d1; d2. Phương trình đường thẳng OI là (O là góc toạ độ )
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Ta có I∈d1⇒ và I∈d2⇒
Khi đó
⇒ là vecto chỉ phương của đường thẳng OI
Suy ra phương trình OI là:
Chọn D.
Ví dụ 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz; cho tam giác ABC có A(1; 2; -1); B( 3; 2; 3) và C( -3; 0; 3). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Viết phương trình đường thẳng MN?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
+ Do M là trung điểm của AB nên tọa độ điểm M là: .
+ Tương tự do N là trung điểm của AC nên tọa độ N ( -1; 1; 1)
+ Đường thẳng MN đi qua M( 2; 2; 1) và có vecto chỉ phương làm vecto chỉ phương
=> Phương trình tham số của đường thẳng
Đường thẳng d không có phương trình chính tắc.
Chọn B.
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng d đi qua A ( -2; 0; 3) và B (1; 1; 5). Tìm mệnh đề sai?
A. Phương trình tham số của d là:
B. Phương trình chính tắc của d là:
C. Đường thẳng d đi qua điểm H( - 5; -1; 1)
D. Đường thẳng d đi qua điểm K( -11; -3; -3)
Lời giải:
Ta có:
Đường thẳng d đi qua A và B nên vectơ chỉ phương của d là u→=
Vậy phương trình tham số của d là:
Phương trình chính tắc của d là:
Cho t= - 1 ta được điểm H( -5; -1; 1) thuộc đường thẳng d.
Cho t= -3 ta được điểm M( -11;- 3; - 3) thuộc đường thẳng d
Chọn A.
Câu 2:
Cho tam giác ABC có A(2; -1; 3), B(0; 5; 3), C(2; 1; 4). Chọn mệnh đề sai về phương trình đường trung tuyến CN
A. phương trình tham số của CN là:
B. Phương trình chính tắc của CN là:
C. Phương trình tham số của CN là:
D. Phương trình chính tắc của CN là:
Lời giải:
Trung điểm A của AB là N(1;2 ;3)
=>vectơ chỉ phương của CN là u→ =(1; -1;1)
Vậy phương trình tham số của CN là:
Phương trình chính tắc của CN là:
Do vecto u→ (-1;1; -1)là vecto chỉ phương của đường thẳng CN nên vecto v→ (-1; 1; -1) cũng là vecto chỉ phương của đường thẳng CN.
=> Đường thẳng CN cũng có phương trình chính tắc là:
Chọn D.
Câu 3:
Cho đường thẳng d đi qua hai điểm A(1; 2; 0) và B( -2;3; 4). Trong các vecto sau vecto nào là vecto chỉ phương của đường thẳng d
A. ( -3; 1; - 4)
B. ( 6; -2; -8)
C.( 3; -1; -4)
D. (9; -3; -12)
Lời giải:
Ta có: là một vecto chỉ phương của đường thẳng AB.
Mà vecto cùng phương với các vecto ; và nên ba vecto uX→; v→; t→ cũng là vecto chỉ phương của đường thẳng d
Chọn A.
Câu 4:
Viết phương trình chính tắc của đường thẳng Δ biết Δ đi qua A (2; 1; 5) và B (4; -2; 6)?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Vì đường thẳng Δ đi qua 2 điểm A (2; 1; 5) và B (4; - 2; 6) nên có véc tơ chỉ phương là u→= =(2; -3 ;1)
Đồng thời đường thẳng Δ đi qua điểm A (2; 1; 5) nên có phương trình là
Chọn B.
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm O(0; 0;0) và A(-1; 2; -4)?
A.
B.
C.
D. Tất cả sai
Lời giải:
Đường thẳng OA đi qua hai điểm O và A nên có vectơ chỉ phương
Vậy phương trình chính tắc của AB là:
Chọn B.
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho tam giác ABC có A( -2; 3; 4) ; B( 2; 1; 3) và C(0;2; 2). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Viết phương trình đường thẳng AG là.
A.
B.
C.
D.Không có phương trình chính tắc
Lời giải:
G là trọng tâm tam giác ABC nên tọa độ điểm G:
=> G( 0;2; 3)
Đường thẳng AG đi qua điểm G( 0; 2; 3) và có vectơ chỉ phương
=> Đường thẳng AG có phương trình chính tắc:
Chọn C.
Câu 7:
Cho hai đường thẳng d1:và d2:Gọi I là giao điểm của d1; d2. Phương trình đường thẳng OI là (O là góc toạ độ )
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Ta có I∈d1⇒ và I∈d2 ⇒
Khi đó
⇒ =2(1;1;1) là vecto chỉ phương của đường thẳng OI
Suy ra phương trình OI là:
Chọn B.
Câu 8:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz; cho tam giác ABC có A(2; 3; 5); B( 0; -1; -3) và C( 4; -1; -3). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Viết phương trình đường thẳng MN?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
+ Do M là trung điểm của AB nên tọa độ điểm M là:
=> M( 1; 1; 1).
+ Tương tự do N là trung điểm của AC nên tọa độ N ( 3; 1; 1)
+ Đường thẳng MN đi qua M(1; 1; 1) và có vecto chỉ phương làm vecto chỉ phương
=> Phương trình tham số của đường thẳng d:
Đường thẳng d không có phương trình chính tắc.
Chọn A.
Bài 1. Cho tam giác ABC có A(0; -2; 3), B(3; -1; 4), C(4; 1; -3). Viết phương trình tham số của đường trung tuyến AM biết M là trung điểm của BC.
Bài 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ biết Δ đi qua A (2; 1; 3) và B (1; -2; 1)?
Bài 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(2; 0; -1) và B(2; 2; -1).
Bài 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho tam giác MNP có M(1; 2; 3) ; N( 0; -2; 1) và P(2; 0; 2). Gọi G là trọng tâm tam giác MNP. Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng MG.
Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz; cho tam giác ABC có A(0; 2; -1); B(2; -2; -3) và C(-3; 0; 3). Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Viết phương trình đường thẳng EF?
Bài giảng: Cách viết phương trình đường thẳng nâng cao - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các chuyên đề Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Các công thức về đường thẳng, phương trình đường thẳng trong không gian
- Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và có vecto chỉ phương u
- Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với mặt phẳng
- Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng
- Viết phương trình đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều