Bài tập trắc nghiệm Tìm tham số m để hàm số đơn điệu cực hay
Với Bài tập trắc nghiệm Tìm tham số m để hàm số đơn điệu có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập trắc nghiệm Tìm tham số m để hàm số đơn điệu.
Bài giảng: Cách xét tính đơn điệu của hàm số - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = 2x3 - 3(m + 2)x2 + 6(m + 1)x - 3m + 5 luôn đồng biến trên R.
A. m = 0
B. m = -1
C. m = 2
D. m = 1
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích :
Ta có y' = 6x2 - 6(m + 2)x + 6(m + 1) = 6[x2 - (m + 2)x + (m + 1)]
Δ = (m + 2)2 - 4(m + 1) = m2
Để hàm số luôn đồng biến trên R thì
.Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=- x3-mx2+(2m-3)x-m+2 luôn nghịch biến trên R.
A. -3 ≤ m ≤1 B. m ≤ 1 C. -3 < m < 1 D.
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích :
Ta có y' = -x2 - 2mx + (2m - 3)
Δ' = m2 + 2m - 3
Để hàm số luôn nghịch biến trên R thì
.Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y= nghịch biến trên các khoảng mà nó xác định.
A. m < -3
B. m ≤ -3
C. m ≤ 1
D. m < 1
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích :
Ta có y'=
Để hàm số nghịch biến trên các khoảng mà nó xác định thì m - 1 < 0
m<1Câu 4: Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số y = luôn nghịch biến trên các khoảng xác định của nó.
A. m = -1
B. m = -2
C. m = 0
D. Không tồn tại giá trị của m.
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích :
Ta có y'= (m(m + 3) + 2)/(x + 1)2 = (m2 + 3m + 2)/(x + 1)2
Để hàm số nghịch biến trên các khoảng mà nó xác định thì
m2 + 3m + 2 < 0 -2 Câu 5: Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. A. B. C. D. Lời giải: Đáp án: B Giải thích : Ta có y' = Để hàm số đồng biến trên các khoảng mà nó xác định thì 2m3 + 3m2 - 1 > 0 ⇔ (m+1)2(2m-1) > 0 ⇔ 2m - 1 > 0 ⇔ m > 1/2. Câu 6: (THPT Bình Mỹ - An Giang 2017). Hàm số y= x3-2(2-m) x2+2(2-m)x+5 luôn nghịch biến khi A. 2 ≤ m ≤ 3 B. m = 1 C. 2 < m < 5 D. m > -2 Lời giải: Đáp án: A Giải thích : Đạo hàm y' = (1 - m)x2 - 4(2 - m)x + 2(2 - m) Hàm số luôn nghịch biến trên R y' ≤ 0 ∀ x ∈ R Xét 1 - m = 0 m=1, ta có y'=-4x+2;y'<0 x > 1/2 ⇒ m = 1 không thỏa mãn yêu cầu bài toán. Xét 1 - m ≠ 0 Khi đó y'≤0 ∀ x∈R Từ hai trường hợp trên ta có giá trị m cần tìm là 2≤m≤3. Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. A. m > 1 B. m ≤ 1 C. m < 1 D. m ≥ 1 Lời giải: Đáp án: B Giải thích : Tập xác định D = R\{m}. Ta có y' = (x2 - 2mx + m2-m + 1)/(x - m)2> Để hàm số tăng trên từng khoảng xác định của nó thì y' ≥ 0 ∀ x ∈ D ⇔ x2 - 2mx + m2 - m + 1 ≥ 0 ∀ x ∈ D ⇔ Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f(x) = x + m.cosx luôn đồng biến trên R. A. |m| ≤ 1 B. m > √3/2 C. |m| ≥ 1 D. m < 1/2 Lời giải: Đáp án: A Giải thích : Tập xác định: D = R. Ta có y' = 1 - msinx Hàm số đồng biến trên R y' ≥ 0,∀ x ∈ R ⇔m.sinx ≤ 1,∀ x ∈R Trường hợp 1: m = 0 ta có 0 ≤ 1,∀ x ∈ R. Vậy hàm số đồng biến trên R. Trường hợp 2: m>0 ta có sinx ≤ 1/m,∀ x ∈ R ⇔ 1/m ≥ 1 ⇔ m ≤ 1 Trường hợp 3: m<0 ta có sinx ≥ 1/m,∀ x ∈ R ⇔ 1/m ≤ -1 ⇔ m ≥ -1 Vậy |m| ≤ 1. Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = (m - 3)x - (2m + 1).cosx luôn nghịch biến trên R? A. -4 ≤ m ≤ 2/3 B. m ≥ 2 C. D. m ≤ 2 Lời giải: Đáp án: A Giải thích : Tập xác định: D = R. Ta có y' = m - 3 + (2m + 1)sin x Hàm số nghịch biến trên R ⇔ y' ≤ 0,∀ x ∈ R ⇔ (2m + 1).sinx ≤ 3 - m,∀ x ∈ R Trường hợp 1: m =-1/2 ta có 0 ≤ 7/2,∀ x ∈ R. Vậy hàm số nghịch biến trên R. Trường hợp 2: m<-1/2 ta có sinx ≥ (3 - m)/(2m + 1),∀ x ∈ R ⇔ (3 - m)/(2m + 1) ≤ -1 ⇔3 - m ≥ -2m - 1 ⇔ m ≥ -4 Trường hợp 3: m > -1/2 ta có sin x ≤ (3 - m)/(2m + 1),∀ x ∈ R ⇔ (3 - m)/(2m + 1) ≥ 1 ⇔ 3 - m ≥ 2m + 1 ⇔ m ≤ 2/3 Vậy m⇔[-4; 2/3]. Câu 10: Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m sao cho hàm số luôn đồng biến trên R. A. m = -5 B. m = 0 C. m = -1 D. m = -6 Lời giải: Đáp án: C Giải thích : Tập xác định D = R. Ta có y' = x2 + 2mx - m Hàm số đồng biến trên R Vậy giá trị nhỏ nhất của m để hàm số đồng biển trên R là m = -1. Câu 11: Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y= đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. A. 2 B. 4 C. Vô số D. 0 Lời giải: Đáp án: C Giải thích: Tập xác định D = R\{m}. Ta có y' = (x2 - 2mx + 2m2 - m - 2)/(x - m)2 =(g(x))/(x - m)2
Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi và chỉ khi g(x)≥0,∀ x∈D Vậy có vô số giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 12: Tìm mối liên hệ giữa các tham số a và b sao cho hàm số y = f(x) = 2x + a.sinx + b.cosx luôn tăng trên R. A. 1/a + 1/b = 1 B. a + 2b = 2√4 C. a2 + b2 ≤ 4 D. a + 2b ≥ (1 + √2)/3 Lời giải: Đáp án: C Giải thích : Tập xác định D = R. Ta có y' = 2 + a.cosx - b.sinx Áp dụng bất đẳng thức Schwartz ta có 2 - √(a2+b2 ) ≤ y' ≤ 2 + √(a2 + b2 )
Yêu cầu bài toán đưa đến giải bất phương trình: y' ≥ 0,∀ x ∈ R ⇔ 2 - √(a2+b2 ) ≥ 0 a2 + b2 ≤ 4 Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác: