Bài 13 trang 129 Toán 9 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 9
Bài 13 trang 129 Toán 9 Tập 2: Cho tam giác ABC (AB < AC) ngoại tiếp đường tròn (I) với các tiếp điểm trên BC, CA, AB lần lượt là D, E, F. Gọi X và Y lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C xuống CI và BI. Chứng minh rằng:
a) DBXF, DCYE là các tứ giác nội tiếp.
b) Bốn điểm X, Y, E, F thẳng hàng.
Lời giải:
a) Xét ∆BXI vuông tại X có đường tròn ngoại tiếp tam giác này có tâm là trung điểm của cạnh huyền BI. Do đó ba điểm B, X, I cùng nằm trên đường tròn đường kính BI.
Xét ∆BFI vuông tại X có đường tròn ngoại tiếp tam giác này có tâm là trung điểm của cạnh huyền BI. Do đó ba điểm B, F, I cùng nằm trên đường tròn đường kính BI.
Xét ∆BDI vuông tại X có đường tròn ngoại tiếp tam giác này có tâm là trung điểm của cạnh huyền BI. Do đó ba điểm B, D, I cùng nằm trên đường tròn đường kính BI.
Do đó 5 điểm D, B, X, F, I cùng nằm trên đường tròn đường kính BI, nên tứ giác DBXF là tứ giác nội tiếp.
Chứng minh tương tự, ta cũng có 5 điểm D, C, Y, E, I cùng nằm trên đường tròn đường kính CI, nên tứ giác DCYE là tứ giác nội tiếp.
b) * Chứng minh tương tự câu a, ta có bốn điểm B, X, Y, C cùng nằm trên đường tròn đường kính BC nên tứ giác BXYC là tứ giác nội tiếp.
Suy ra (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CY). (1)
Ta có tứ giác BXFI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BI nên (hai góc nội tiếp cùng chắn cung FI). (2)
Mặt khác, tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I) nên BI là đường phân giác của góc ABC, do đó hay (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra hay do đó ba điểm X, F, Y thẳng hàng. (4)
* Chứng minh tương tự như trên, ta cũng có:
Suy ra hay nên ba điểm X, E, Y thẳng hàng. (5)
Từ (4) và (5) suy ra bốn điểm X, Y, E, F thẳng hàng.
Lời giải bài tập Toán 9 Bài tập ôn tập cuối năm hay, chi tiết khác:
Bài 3 trang 127 Toán 9 Tập 2: Giải các bất phương trình sau: a) –6x + 3(x + 1) > 4x – (x – 4); ....
Bài 4 trang 127 Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình sau: a) ....
Bài 6 trang 127 Toán 9 Tập 2: Với mỗi giá trị đã cho của m, hãy giải hệ phương trình sau: ....
Bài 8 trang 128 Toán 9 Tập 2: Hai bến A và B trên một dòng sông cách nhau 36 km ....
Bài 9 trang 128 Toán 9 Tập 2: Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B không tới được ....
Bài 10 trang 128 Toán 9 Tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại B có góc , AB = 6cm ....
Bài 12 trang 128 Toán 9 Tập 2: Tỉ lệ các loại quả bán được trong một ngày của một cửa hàng ....
Bài 16 trang 129 Toán 9 Tập 2: Một nhóm học sinh của lớp 9A có 3 bạn nam và 2 bạn nữ ....
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Toán 9 Chương 1: Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Toán 9 Chương 2: Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Toán 9 Chương 3: Căn bậc hai và căn bậc ba
- Toán 9 Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Toán 9 Chương 5: Đường tròn
- Toán 9 Hoạt động thực hành trải nghiệm
- Toán 9 Chương 6: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
- Toán 9 Chương 7: Tần số và tần số tương đối
- Toán 9 Chương 8: Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản
- Toán 9 Chương 9: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
- Toán 9 Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn
- Toán 9 Hoạt động thực hành trải nghiệm
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Toán 9 Kết nối tri thức
- Giải SBT Toán 9 Kết nối tri thức
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT