Giải Toán 9 trang 59 Tập 2 Cánh diều
Với Giải Toán 9 trang 59 Tập 2 trong Bài 2: Phương trình bậc hai một ẩn Toán 9 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 59.
Luyện tập 6 trang 59 Toán 9 Tập 2: Sử dụng máy tính cầm tay tìm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn (làm tròn kết quả đến hàng phần mười):
Lời giải:
Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:
Ta thấy trên màn hình hiện ra (kết quả gần đúng) x1 = 3,209971027.
Ấn tiếp phím ta thấy trên màn hình hiện ra (kết quả gần đúng) x2 = –0,3815439022.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x1 ≈ 3,2; x2 ≈ –0,4.
Bài 1 trang 59 Toán 9 Tập 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? Đối với những phương trình bậc hai một ẩn đó, xác định hệ số a của x2, hệ số b của x, hệ số tự do c.
a)
b) 0x2 – 0,25x + 6 = 0.
c)
Lời giải:
a) Phương trình là phương trình bậc hai ẩn x, có a = 0,5; b = –5; c =
b) Phương trình 0x2 – 0,25x + 6 = 0 không phải là phương trình bậc hai một ẩn vì a = 0.
c) Phương trình là phương trình bậc hai ẩn x, có a = –1; b = c = 0.
Bài 2 trang 59 Toán 9 Tập 2: Chứng minh rằng: Nếu ac < 0 thì phương trình ax2 + bx + c (a ≠ 0) có hai nghiệm phân biệt. Điều ngược lại có đúng hay không? Vì sao?
Lời giải:
⦁ Xét phương trình ax2 + bx + c (a ≠ 0) có ∆ = b2 – 4ac.
Theo bài, nếu ac < 0 thì – 4ac > 0.
Mà b2 ≥ 0 nên b2 – 4ac > 0, hay ∆ > 0.
Khi đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt.
⦁ Xét phương trình ax2 + bx + c (a ≠ 0) có ∆ = b2 – 4ac.
Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt thì ∆ > 0, hay b2 – 4ac > 0, suy ra b2 > 4ac.
Ta thấy có hai trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: b2 > 4ac > 0 thì khi đó ta có ac > 0.
Trường hợp 2: 4ac < 0 thì khi đó ta có ac < 0.
Vậy khẳng định chiều ngược lại là không đúng.
Bài 3 trang 59 Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình:
a) x2 – x – 5 = 0;
b) 2x2 – 0,5x + 0,03 = 0;
c) –16x2 + 8x – 1 = 0;
d) –2x2 + 5x – 4 = 0;
e)
g)
Lời giải:
a) x2 – x – 5 = 0
Phương trình có các hệ số a = 1, b = –1, c = –5,
∆ = (–1)2 – 4.1.(–5) = 21 > 0.
Do ∆ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
b) 2x2 – 0,5x + 0,03 = 0
Phương trình có các hệ số a = 2; b = –0,5; c = 0,03;
∆ = (–0,5)2 – 4.2.0,03 = 0,01 > 0.
Do ∆ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
c) –16x2 + 8x – 1 = 0
Phương trình có các hệ số a = –16, b = 8, c = –1. Do b = 8 nên b’ = 4.
Ta có: ∆’ = 42 – (–16).(–1) = 0.
Do ∆’ = 0 nên phương trình có nghiệm kép
d) –2x2 + 5x – 4 = 0
Phương trình có các hệ số a = –2, b = 5, c = –4,
∆ = 52 – 4.(–2).(–4) = –7 < 0.
Do ∆ < 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.
e)
Phương trình có các hệ số a = b = 0, c = –5. Do b = 0 nên b’ = 0.
Ta có:
Do ∆’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
g)
Phương trình có các hệ số a = 3, b = c = 0,
Do ∆ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Lời giải bài tập Toán 9 Bài 2: Phương trình bậc hai một ẩn hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Toán 9 Cánh diều
- Giải SBT Toán 9 Cánh diều
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều