Giải Toán 8 trang 119 Tập 1 Kết nối tri thức
Với Giải Toán 8 trang 119 Tập 1 trong Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra Toán 8 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 119.
Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1:
a) Dùng trong công cụ để kiểm tra DE có bằng 4 cm không.
b) Lưu hình vẽ ở HĐ3 thành tệp hth.png.
c) Tương tự, hãy vẽ hình thang cân ADEC có AD // EC, AD = 6 cm, CE = 4 cm, AC = DE = 3 cm.
Lời giải:
a) Dùng trong công cụ để kiểm tra DE, ta thấy độ dài đoạn thẳng DE bằng 4 cm.
b) Lưu hình vẽ ở HĐ3 thành tệp hth.png.
Vào Hồ sơ → Chọn Xuất bản → Chọn PNG image (.png).
Trên màn hình hiện lên cửa sổ như sau:
Ta đổi tên tệp thành hbh (như hình vẽ), sau đó chọn xuất bản.
c) Vẽ hình thang cân ADEC có AD // EC, AD = 6 cm, CE = 4 cm, AC = DE = 3 cm theo các bước sau:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài bằng AD – EC = 2 cm tương tự như Bước 1 của HĐ1.
Bước 2. Vẽ tam giác ABC có BC = 3 cm (độ dài của DE), AC = 3 cm.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 3.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 3.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào hai đường tròn vừa vẽ, ta được 2 giao điểm, chọn 1 điểm là điểm C.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm A → Chọn điểm C.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm B → Chọn điểm C.
Bước 3. Vẽ điểm D nằm trên tia AB sao cho AD = 6 cm.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 6.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột lần lượt vào các điểm A, B.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào tia AB và đường tròn vừa vẽ, ta được điểm D.
Bước 4. Vẽ điểm E sao cho DE // BC và CE // AB.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm D → Nháy chuột vào đoạn thẳng CB.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng vừa vẽ.
Ẩn các đường tròn, các đường thẳng, đoạn thẳng AB, BC và điểm B. Chọn công cụ để nối A với D, D với E, E với C và thu được hình thang cân ADEC thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1:
a) Em hãy trình bày các bước dùng phần mềm GeoGebra để vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, AC = 9 cm.
b) Vẽ hình chữ nhật trên trong phần mềm GeoGebra và lưu thành một tệp có đuôi png.
Lời giải:
a) Dùng phần mềm GeoGebra để vẽ hình chữ nhật ABCE có AB = 6 cm, BC = 9 cm.
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài 6 cm.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm A, nhập bán kính bằng 6.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm B nằm trên đường tròn.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm A → Chọn điểm B.
Bước 2. Vẽ điểm C nằm trên đường thẳng vuông góc với AB và BC = 9 cm.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm B → Nháy chuột vào chọn đoạn thẳng AB.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 9.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng và đường tròn vừa vẽ.
Bước 3. Vẽ điểm D là giao của đường thẳng vuông góc với AB tại A và đường thẳng vuông góc với BC tại C.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm A → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng BC.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào hai đường thẳng vừa vẽ.
Ẩn các đường tròn và đường thẳng, chọn công cụ để nối B với C, C với D, D với A và thu được hình chữ nhật ABCD.
b) Thực hiện theo các bước ở câu a, ta thu được hình chữ nhật trên trong phần mềm GeoGebra và lưu thành một tệp có đuôi png.
Vào Hồ sơ → Chọn Lưu lại (hoặc chọn Ctrl + S) → Nhập tên vào ô Tên tập tin
Sau đó ấn Lưu, ta đã lưu hình vẽ thành tệp ảnh bằng tên bất kỳ.
Chẳng hạn: Lưu tệp ảnh thành tên hcn.b1.png (như hình vẽ).
Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1:
a) Em hãy trình bày các bước dùng phần mềm GeoGebra để vẽ hình bình hành ABCD có AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm.
b) Vẽ hình bình hành trên trong phần mềm GeoGebra và lưu thành một tệp có đuôi png.
Lời giải:
Vẽ hình bình hành ABCD có AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm.
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài 4 cm.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm A, nhập bán kính bằng 4.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm B nằm trên đường tròn.
Chọn công cụ → Chọn → Chọn điểm A → Chọn điểm B.
Bước 2. Vẽ đoạn thẳng AC và có độ dài 5 cm, đoạn thẳng BC và có độ dài 6 cm.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 5.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 6.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào hai đường tròn vừa vẽ.
Bước 3. Vẽ điểm D là giao của đường thẳng qua A song song với BC và đường thẳng qua C song song với AB.
Nối B với C, ta được đoạn thẳng BC.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.
Chọn công cụ → Chọn → Nháy chuột vào điểm A → Nháy chuột vào đoạn thẳng BC.
Chọn công cụ → Chọn → Lần lượt nháy chuột vào hai đường thẳng vừa vẽ.
Ẩn các đường tròn, các đường thẳng, chọn công cụ để nối B với C, C với D, D với A và thu được hình bình hành ABCD.
b) Thực hiện theo các bước ở câu a, ta thu được hình bình hành trên trong phần mềm GeoGebra và lưu thành một tệp có đuôi png.
Vào Hồ sơ → Chọn Lưu lại (hoặc chọn Ctrl + S) → Nhập tên vào ô Tên tập tin
Sau đó ấn Lưu, ta đã lưu hình vẽ thành tệp ảnh bằng tên bất kỳ.
Chẳng hạn: Lưu tệp ảnh thành tên hbh.b2.png (như hình vẽ).
Lời giải bài tập Toán 8 Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:
- Giải sgk Toán 8 Kết nối tri thức
- Giải SBT Toán 8 Kết nối tri thức
- Giải lớp 8 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 8 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 8 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT