Giải Toán 8 trang 43 Tập 1 Cánh diều
Với Giải Toán 8 trang 43 Tập 1 trong Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số Toán 8 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 43.
Bài 4 trang 43 Toán 8 Tập 1:
a) Rút gọn biểu thức: ;
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = −3.
Lời giải:
a) Rút gọn biểu thức A như sau:
b) Điều kiện xác định của phân thức là x2 – x +1 ≠ 0.
b) Với x = −3 ta thấy x2 – x +1 = (−3)2 − (−3) +1 = 92+ 9 + 1 = 81 + 10 = 91 ≠ 0.
Do đó, giá trị của biểu thức A tại x = −3 là:
.
Bài 5 trang 43 Toán 8 Tập 1: Một xí nghiệp dự định sản xuất 10 000 sản phẩm trong x ngày. Khi thực hiện, xí nghiệp đã làm xong sớm hơn 1 ngày so với dự định và còn làm thêm được 80 sản phẩm. Viết phân thức biểu thị theo x:
a) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định;
b) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế;
c) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế nhiều hơn số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định.
Lời giải:
a) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định là: (sản phẩm).
b) Số sản phẩm xí nghiệp đã hoàn thành trên thực tế là:
10 000 + 80 = 10 080 (sản phẩm)
Số ngày xí nghiệp đã hoàn thành trên thực tế là: x – 1 (ngày)
Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế là: (sản phẩm)
c) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế nhiều hơn số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định là:
(sản phẩm).
Bài 6 trang 43 Toán 8 Tập 1: Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào bể không chứa nước. Thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể ít hơn thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 2 giờ. Gọi x (giờ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình để đầy bể. Viết phân thức biểu thị theo x:
a) Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể;
b) Phần bể mà mỗi vòi chảy được trong 1 giờ;
c) Phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ.
Lời giải:
a) Theo đề bài, thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể ít hơn thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 2 giờ.
Hay thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể nhiều hơn thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 2 giờ.
Do đó, thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là: x + 2 (giờ).
b) Số phần bể mà vòi thứ nhất chảy được trong 1 giờ là (bể)
Số phần bể mà vòi thứ hai chảy được trong 1 giờ là (bể)
c) Số phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ là:
(bể).
Bài 7 trang 43 Toán 8 Tập 1: Để hưởng ứng phong trào Tết trồng cây, chi đoàn thanh niên dự định trồng 120 cây xanh. Khi bắt đầu thực hiện, chi đoàn được tăng cường thêm 3 đoàn viên. Gọi x là số đoàn viên ban đầu của chi đoàn và giả sử số cây mỗi đoàn viên trồng là như nhau. Viết phân thức biểu thị theo x:
a) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định;
b) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế;
c) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế.
Lời giải:
a) Theo dự định, chi đoàn thanh niên trồng 120 cây xanh, ban đầu chi đoàn có x đoàn viên.
Do đó, phân thức biểu thị số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định là (cây).
b) Theo thực tế, chi đoàn được tăng cường thêm 3 đoàn viên.
Khi đó, số đoàn viên của chi đoàn theo thực tế là: x + 3 (đoàn viên).
Do đó, phân thức biểu thị số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế là (cây).
c) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế là:
(cây).
Vậy phân thức biểu thị số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế là (cây).
Bài 8 trang 43 Toán 8 Tập 1: Gia đình cô Lương nuôi ba con lợn. Cả ba con lợn đều ăn cùng một loại thức ăn gia súc. Biểu đồ cột ở Hình 2 biểu diễn số ngày mà mỗi con lợn ăn hết một bao thức ăn. Hỏi cả ba con lợn ăn trong x ngày (x∈ ℕ*) thì cần bao nhiêu thức ăn?
Lời giải:
Trên biểu đồ Hình 2 có:
• Con lợn thứ nhất ăn 3 ngày hết 1 bao thức ăn.
Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ nhất ăn hết bao thức ăn.
Do đó, con lợn thứ nhất ăn trong x ngày hết bao thức ăn.
• Con lợn thứ hai ăn 6 ngày hết 1 bao thức ăn.
Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ hai ăn hết bao thức ăn.
Do đó, con lợn thứ hai ăn trong x ngày hết bao thức ăn.
• Con lợn thứ ba ăn 4 ngày hết 1 bao thức ăn.
Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ hai ăn hết bao thức ăn.
Do đó, con lợn thứ hai ăn trong x ngày hết bao thức ăn.
Cả ba con lợn ăn trong x ngày (x ∈ ℕ*) thì cần:
(bao thức ăn).
Vậy cả ba con lợn ăn trong x ngày (x ∈ ℕ*) thì cần bao thức ăn.
Lời giải Toán 8 Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số Cánh diều hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:
- Giải sgk Toán 8 Cánh diều
- Giải SBT Toán 8 Cánh diều
- Giải lớp 8 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 8 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 8 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều