Giải Toán 7 trang 123 Tập 2 Cánh diều

Với Giải Toán 7 trang 123 Tập 2 trong Thực hành một số phần mềm Toán 7 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 7 làm bài tập Toán 7 trang 123.

Luyện tập 2 trang 123 Toán lớp 7 Tập 2: Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác.

Lời giải:

+) Vẽ tam giác và ba đường phân giác của tam giác

Bước 1. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC.

Bước 2. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ đường phân giác của các góc A, B, C trong tam giác ABC.

Bước 3. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực xác định giao điểm đường phân giác của góc A với cạnh BC ta được điểm D, giao điểm đường phân giác của góc B với cạnh CA ta được điểm E, giao điểm đường phân giác của góc C với cạnh AB ta được điểm F.

Bước 4. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các đường phân giác của tam giác ABC.

Bước 5. Ẩn các đối tượng không cần thiết để có tam giác ABC và các đường phân giác AD, BE, CF.

Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực

+) Vẽ tam giác và ba đường trung trực của tam giác

Bước 1. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC.

Bước 2. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực lần lượt chọn 2 đỉnh bất kỳ trong 3 đỉnh của tam giác ABC để vẽ các đường trung trực của tam giác ABC.

Bước 3. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực xác định giao điểm của đoạn thẳng BC với đường trung trực của nó, giao điểm của đoạn thẳng CA với đường trung trực của nó, giao điểm của đoạn thẳng AB với đường trung trực của nó, giao điểm 2 đường trung trực bất kỳ trong 3 đường vừa tạo ra trên.

Bước 4. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các đường trung trực của tam giác ABC.

Bước 5. Ẩn các đối tượng không cần thiết để có tam giác ABC và các đường trung trực của tam giác ABC.

Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực

+) Vẽ tam giác và ba đường cao của tam giác

Bước 1. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC.

Bước 2. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các đường cao của tam giác ABC.

Bước 3. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực xác định giao điểm của đường cao kẻ từ A với đoạn thẳng BC, giao điểm của đường cao kẻ từ B với đoạn thẳng CA, giao điểm của đường cao kẻ từ C với đoạn thẳng AB.

Bước 4. Dùng Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực vẽ các đường cao của tam giác ABC.

Bước 5. Ẩn các đối tượng không cần thiết để có tam giác ABC và các đường cao của tam giác ABC.

Vẽ và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác, ba đường trung trực

Luyện tập 3 trang 123 Toán lớp 7 Tập 2: Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’.

Lời giải:

+) Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’

Bước 1. Chọn “Hiển thị” trên thanh bảng chọn, sau đó nháy chuột vào “Hiển thị dạng 3D”.

Bước 2. Khi đó màn hình xuất hiện phần màu xám được gọi là mặt phẳng chuẩn (Plane) và ba trục có màu đỏ, màu xanh lá cây, màu xanh dương. Ta có thể cho ẩn hoặc hiện các đối tượng này bằng cách nháy chuột phải vào một vị trí bất kỳ trong vùng hiển thị 3D; rồi nháy chuột vào Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’.

Bước 3. Dùng Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’vẽ một hình tứ giác IJKL ở phần màu xám trong vùng hiển thị dạng 3D.

Bước 4. Dùng Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’, sau đó nháy chuột vào một điểm trong hình tứ giác, sau đó nhập chiều cao của lăng trụ.

Bước 5. Đổi tên các đỉnh của hình lăng trụ và ẩn các đối tượng không cần thiết để có hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’ cần vẽ.

Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’

+) Vẽ hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’

Bước 1. Chọn “Hiển thị” trên thanh bảng chọn, sau đó nháy chuột vào “Hiển thị dạng 3D”.

Bước 2. Khi đó màn hình xuất hiện phần màu xám được gọi là mặt phẳng chuẩn (Plane) và ba trục có màu đỏ, màu xanh lá cây, màu xanh dương. Ta có thể cho ẩn hoặc hiện các đối tượng này bằng cách nháy chuột phải vào một vị trí bất kỳ trong vùng hiển thị 3D; rồi nháy chuột vào Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’.

Bước 3. Dùng Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’vẽ một hình vuông ABCD ở phần màu xám trong vùng hiển thị dạng 3D.

Bước 4. Dùng Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’, sau đó nháy chuột vào một điểm trong hình vuông, sau đó nhập chiều cao của lăng hộp.

Bước 5. Đổi tên các đỉnh của hình lăng trụ và ẩn các đối tượng không cần thiết để có hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’ cần vẽ.

Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’ và hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Cánh diều khác