Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 12) | Kết nối tri thức
Với tóm tắt lý thuyết Toán 12 Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 12 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 12.
Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Sơ đồ khảo sát hàm số y = f(x)
Sơ đồ khảo sát hàm số y = f(x):
Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số:
- Tính đạo hàm y'. Tìm các điểm tại đó y' bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại.
- Xét dấu y' để chỉ ra các khoảng đơn điệu của hàm số.
- Tìm cực trị của hàm số.
- Tìm các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tìm tiệm cận của đồ thị hàm số (nếu có).
- Lập bảng biến thiên của hàm số.
Bước 3: Vẽ đồ thị của hàm số dựa vào bảng biến thiên.
Chú ý:
Khi vẽ đồ thị, nên xác định thêm một số điểm đặc biệt của đồ thị, chẳng hạn tìm giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ (khi có và việc tìm không quá phức tạp). Ngoài ra, cần lưu ý đến tính đối xứng của đồ thị (đối xứng tâm, đối xứng trục).
Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x3 – 3x.
Hướng dẫn giải
1. Tập xác định: D = ℝ.
2. Sự biến thiên
- Ta có: y' = 3x2 – 3; y' = 0 x = −1 hoặc x = 1.
- Trên khoảng (−1; 1), y' < 0 nên hàm số nghịch biến.
Trên các khoảng (−∞; −1) và (1; +∞), y' > 0 nên hàm số đồng biến.
- Hàm số đạt cực đại tại x = −1 và yCĐ = 2. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và yCT = −2.
- Giới hạn tại vô cực: .
- Bảng biến thiên:
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
3. Đồ thị
- Ta có y = 0 x3 – 3x = 0 x = 0 hoặc . Do đó giao điểm của đồ thị với trục hoành là (0; 0), .
- Đồ thị có tâm đối xứng là (0; 0).
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
Chú ý:
Đồ thị của hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0):
- Có tâm đối xứng là điểm có hoành độ thỏa mãn y" = 0 hay .
- Không có tiệm cận.
Ví dụ 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
Hướng dẫn giải
1. Tập xác định: D = ℝ\{−1}.
2. Sự biến thiên
- Có .
- Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
- Hàm số không có cực trị.
- .
Do đó đường thẳng x = −1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
- .
Do đó đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
- Bảng biến thiên
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
3. Đồ thị
- Giao điểm của đồ thị với trục tung là .
- Giao điểm của đồ thị với trục hoành là .
- Đồ thị hàm số nhận giao điểm (−1; 2) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận làm trục đối xứng.
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
Chú ý:
Đồ thị của hàm số phân thức :
- Nhận giao điểm của tiệm cận đứng và tiệm cận ngang làm tâm đối xứng.
- Nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.
Ví dụ 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
Hướng dẫn giải
1. Tập xác định: D = ℝ\{−1}.
2. Sự biến thiên
- Ta có .
- Có ; .
- Trên các khoảng (−2; −1) và (−1; 0), y' < 0 nên hàm số nghịch biến. Trên các khoảng (−∞; −2) và (0; +∞), y' > 0 nên hàm số đồng biến.
- Hàm số đạt cực đại tại x = −2 và yCĐ = −2. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 và yCT = 2.
- .
Do đó x = −1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
.
Do đó y = x + 1 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
- Bảng biến thiên
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
3. Đồ thị
- Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là (0; 2).
- Đồ thị hàm số nhận giao điểm (-1; 0) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm trục đối xứng.
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
Chú ý:
Đồ thị của hàm số phân thức (a ≠ 0, p ≠ 0, đa thức tử không chia hết cho đa thức mẫu):
- Nhận giao điểm của tiệm cận đứng và tiệm cận xiên làm tâm đối xứng.
- Nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.
Bài tập Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
A. y = x3 – 3x + 1.
B. y = x3 – 3x – 1.
C. y = −x3 – 3x2 – 1.
D. y = −x3 + 3x2 + 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Dựa vào đồ thị ta thấy đây là đồ thị hàm số bậc ba: y = ax3 + bx2 + cx + d (a > 0).
Do đó loại C, D.
Vì đồ thị hàm số giao với trục tung tại (0; 1) nên chọn A.
Bài 2. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình bên?
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
A. .
B. .
C. .
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = −1.
Do đó loại B.
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞) nên y' < 0, ∀x ≠ 1.
Đáp án A có .
Đáp án C có .
Đáp án D có .
Bài 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x3 – 3x2 + 3.
Hướng dẫn giải
1. Tập xác định: D = ℝ.
2. Sự biến thiên
- Có y' = 3x2 – 6x; y' = 0 x = 0 hoặc x = 2.
- Trên khoảng (0; 2), y' < 0 nên hàm số nghịch biến. Trên các khoảng (−∞; 0) và (2; +∞), y' > 0 nên hàm số đồng biến.
- Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yCĐ = 3. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 và yCT = −1.
- Có.
- Bảng biến thiên
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
3. Đồ thị
- Giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy là (0; 3).
- Đồ thị hàm số nhận (1; 1) làm tâm đối xứng
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
Hướng dẫn giải
1. Tập xác định: D = ℝ\{1}.
2. Sự biến thiên
- Có .
- Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
- Hàm số không có cực trị.
- .
Do đó x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
.
Do đó y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
- Bảng biến thiên
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
3. Đồ thị
- Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là .
- Giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là .
- Đồ thị hàm số nhận giao điểm (1; 1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm trục đối xứng.
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
Bài 5. Giả sử chi phí tiền xăng C (đồng) phụ thuộc tốc độ trung bình v(km/h) theo công thức . Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số C = C(v) trên (0; 120].
Hướng dẫn giải
1. Tập xác định: D = (0; 120].
2. Sự biến thiên
- Trên (0; 120], có C'(v) = ; C'(v) = 0 v = −80 (loại) hoặc v = 80 (nhận).
- Trên khoảng (0; 80), có C'(x) < 0 nên hàm số nghịch biến.
Trên khoảng (80; 120), C'(x) > 0 nên hàm số đồng biến.
- Hàm số đạt cực tiểu tại x = 80 và yCT = 400.
- nên đường thẳng y = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
- Bảng biến thiên
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
3. Đồ thị
Đồ thị hàm số đi qua các điểm (80; 400), (40; 500), (100; 410).
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
Học tốt Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Các bài học để học tốt Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Toán lớp 12 hay khác:
Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay khác:
Lý thuyết Toán 12 Bài 5: Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
Lý thuyết Toán 12 Bài 8: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Toán 12 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 12 Kết nối tri thức
- Giải SBT Toán 12 Kết nối tri thức
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT