Giải Toán 11 trang 51 Tập 2 Kết nối tri thức
Với Giải Toán 11 trang 51 Tập 2 trong Bài 25: Hai mặt phẳng vuông góc Toán 11 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 11 dễ dàng làm bài tập Toán 11 trang 51.
HĐ11 trang 51 Toán 11 Tập 2: Tháp lớn tại Bảo tàng Louvre ở Paris (H.7.66) (với kết cấu kính và kim loại) có dạng hình chóp với đáy là hình vuông có cạnh bằng 34 m, các cạnh bên bằng nhau và có độ dài xấp xỉ 32,3 m (theo Wikipedia.org).
Giải thích vì sao hình chiếu của đỉnh trên đáy là tâm của đáy tháp.
Lời giải:
Giả sử tháp có dạng hình chóp S.ABCD với đáy là hình vuông và các cạnh bên bằng nhau.
Theo đề có: AB = BC = CD = DA = 34 m, SA = SB = SC = SD 32,3 m.
Gọi O là hình chiếu của S trên mặt đáy nên SO ⊥ (ABCD).
Xét tam giác SOB vuông tại O nên ;
Xét tam giác SOD vuông tại O nên ;
Xét tam giác SOA vuông tại O nên ;
Xét tam giác SOC vuông tại O nên .
Mà SA = SB = SC = SD nên OA = OB = OC = OD hay O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD, do đó O là tâm của hình vuông.
HĐ12 trang 51 Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp . Gọi O là hình chiếu của S trên mặt phẳng (H.7.67).
a) Trong trường hợp hình chóp đã cho là đều, vị trí của điểm O có gì đặc biệt đối với đa giác đều ?
b) Nếu đa giác là đều và O là tâm của đa giác đó thì hình chóp đã cho có gì đặc biệt?
Lời giải:
a) Do là hình chóp đều nên SA1 = SA2 = … = SAn
Vì O là hình chiếu của S trên mặt phẳng nên SO ⊥ .
Xét tam giác SOA1 vuông tại O, có ,
Xét tam giác SOA2 vuông tại O, có ,
…..
Xét tam giác SOAn vuông tại O, có .
Mà SA1 = SA2 = … = SAn nên OA1 = OA2 = … = OAn hay O là tâm đa giác đều .
b) Nếu đa giác là đều và O là tâm của đa giác đó thì OA1 = OA2 = … = OAn .
Vì O là hình chiếu của S trên mặt phẳng nên SO ⊥ .
Xét tam giác SOA1 vuông tại O, có ,
Xét tam giác SOA2 vuông tại O, có ,
…..
Xét tam giác SOAn vuông tại O, có .
Mà OA1 = OA2 = … = OAn nên SA1 = SA2 = … = SAn .
Vậy hình chóp là hình chóp đều.
Luyện tập 5 trang 51 Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng . Tính số đo góc nhị diện [S, BC, A].
Lời giải:
Gọi G là hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC).
Vì S.ABC là hình chóp tam giác đều nên G là trọng tâm của tam giác ABC.
Gọi AG cắt BC tại D mà ABC là tam giác đều nên AD ⊥ BC.
Mà SG ⊥ (ABC) nên SG ⊥ BC.
Vì AD ⊥ BC và SG ⊥ BC nên BC ⊥ (SAD), suy ra BC ⊥ SD.
Vì AD ⊥ BC và BC ⊥ SD nên là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện [S, BC, A].
Vì ABC là tam giác đều cạnh a, AD là đường cao nên .
Suy ra .
Xét tam giác ABC có AD là trung tuyến nên D là trung điểm của BC, do đó .
Xét tam giác SBD vuông tại D có .
Xét tam giác SGD vuông tại G có
.
Vậy số đo góc nhị diện [S, BC, A] là 45°.
Lời giải bài tập Toán 11 Bài 25: Hai mặt phẳng vuông góc hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:
- Giải sgk Toán 11 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 Kết nối tri thức
- Giải SBT Toán 11 Kết nối tri thức
- Giải lớp 11 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 11 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 11 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT