20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 (có đáp án)



Với 22 bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó nắm vững kiến thức bài học.

Câu 1: Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau:

- Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải có 20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án chặt chẽ với nhau.
- Để liên kết một câu đứng trước nó, ta có thể 20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở các câu đứng trước.

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau: 

"Dọc theo bờ Vinh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồn ướt át như cánh chim trong mưa. (……..) lưới mui bằng. (……..) giã đôi mui cong. (……..) khu Bốn buồm hình chữ nhật. (……..) Vạn Ninh buồm cánh én. (……..) nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ."

A. Bè

B. Lưới

C. Cá

D. Thuyền

Câu 3: Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống sao cho phù hợp:

20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án

20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án  Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con  20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con 20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nục béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ dài vậy. Những con 20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi.

Câu 4: Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?

"Dạo này, bé rất lười học. Việc học dường như chỉ khiến …….. cảm thấy mệt mỏi và áp lực mà không hề thoải mái và hứng thú gì cả." 

Từ cần điền vào chỗ trống đó là:

A. mình

B. mẹ

C. bé

D. bố

Câu 5: Con điền từ còn thiếu để hoàn thành ghi nhớ sau:

20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án

Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc ta có thể dùng 20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án hoặc những từ ngữ đồng nghĩa 20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án cho những từ đã dùng ở câu đứng trước để tạo thành 20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án giữa các câu và 20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án nhiều lần.

Câu 6: Con hãy tìm từ thích hợp để thay thế cho từ in đậm trong câu sau: 

"Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu. Người chị Nhà Trò bự những phấn như mới lột."

A. ông tay

B. ông ấy

C. em ấy

D. chị ta

Câu 7: Trong đoạn văn sau người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng):  

"Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn thì còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương của mình lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết."

☐ Tướng quân

☐ Trang nam nhi

☐ Tráng sĩ

☐ Hồ Tây

☐ Người trai làng Phù Đổng

☐ Xuân Tảo

Câu 8: Mẩu chuyện vui dưới đây có một lỗi sai khi sử dụng từ để nối, con hãy tìm và chữa lại cho đúng?

-Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?

-Bố viết được

-Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.

Câu 9: Tìm từ có tác dụng nối các câu trong đoạn văn: 

"Lựa chọn trở thành một bác sĩ, một giáo viên, hoặc một họa sĩ là quyết định của con. Vì vậy, ngay từ bây giờ con phải suy nghĩ cho thật kĩ, bố mẹ có thể cho con ý kiến nếu con muốn. "

A. Từ “Lựa chọn”

B. Từ “Vì vậy”

C. Từ “suy nghĩ”

D. Từ “ý kiến”

Câu 10: Đâu là từ để nối các câu trong đoạn văn sau: 

"(1) Anh có thể giúp em làm bài tập này. (2) Nhưng em phải nghĩ tới sau này chứ không thể bài tập nào anh cũng làm cho em được. (3) Vậy nên, em phải chú ý nghe anh giảng bài để sau này gặp bài toán tương tự em sẽ biết áp dụng."

☐ Từ Anh ở câu (1)

☐ Từ bài tập này ở câu (1)

☐ Từ nhưng ở câu (2)

☐ Từ Vậy nên ở câu (3)

☐ Từ áp dụng ở câu (3)

Câu 11: Mỗi từ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Con hãy nối từ ban đầu ở cột trái với từ thay thế phù hợp ở cột phải: 

(1) Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật. 

(2) Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. (3) Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. (4) Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. (5) Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.

20 Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về liên kết câu (liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối) lớp 5 có đáp án

Câu 12: Khi nào chúng ta có thể liên kết câu bằng việc thay thế từ ngữ?

A. Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc

B. Khi các câu trong đoạn văn xuất hiện những danh từ chỉ người.

C. Khi các câu trong đoạn văn quá dài.

D. Khi các câu trong đoạn văn nói về nhiều đối tượng khác nhau.

Câu 13: Điền từ thay thế vào chỗ trống:

Trông Thư hôm nay rất buồn. Có lẽ ............. đang gặp chuyện gì đó thì phải.

A. Bà ấy

B. Đứa bé

C. Ông ấy

D. Cô ấy

Câu 14: Điền từ vào chỗ trống sao cho thích hợp:

Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, .............  bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày bằng thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.

A. Con sông ấy

B. Sông Hồng

C. Hồng hương

D. Hồng Kông

Câu 15: Từ “nàng” trong đoạn văn thay thế cho từ nào?

“Hôm nay, ở đình làng có tiệc linh đình. Tấm cũng muốn được cùng mẹ tới xem văn nghệ. Nhưng nàng lại không được đi, mẹ nàng bắt nàng phải ở nhà nấu rượu và dọn dẹp nhà cửa.”

A. Đình làng

B. Mẹ

C. Tấm

D. Văn nghệ

Câu 16: Phép thay thế xuất hiện bao nhiêu lần trong những câu văn sau?

Bạn không nên đổ nước sôi vào chiếc bình này. Nó sẽ bị nóng chảy chất nhựa ra đó!

A. 1

B. 2

C. 3

D. 0

Câu 17: Điền từ bị thiếu vào chỗ trống:

Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải ..................... chặt chẽ với nhau.

A. Liên kết

B. Lặp lại

C. Hoán đổi

D. Trái ngược

Câu 18: Từ in đậm trong đoạn văn sau là phép gì?

Tuần trước My đi du lịch cùng gia đình. Sau khi trở về, con bé đã bị sốt và ồm liền mấy ngày nay.

A. Phép thay thế

B. Phép nối

C. Phép lặp

D. Phép chuyển đổi

Câu 19: Từ nào được thay thế trong những câu văn sau:

“Dạo này, Hoa hay thức khuya. Việc đó dường như khiến cô ấy cảm thấy mệt mỏi và mất tập trung hơn trong công việc.”

A. Thức khuya

B. Dường như

C. Hoa, thức khuya

D. Công việc, thức khuya

Câu 20: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo sự liên kết giữa các câu:

(nhưng, cuối cùng, rồi, bởi)

a. Vườn cây ra hoa. ………………………….. vườn cây đầy tiếng chim hót.

b. Mùa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất ……………………… mùa xuân dẫn ngọn gió xuân về xua tân gió bấc buốt lạnh của mùa đông

c. Chúng tôi chơi đến toát mồ hôi mà vẫn chưa muốn ra về ………………………  mẹ phải ra gọi to, cả nhóm mới lục tục kéo nhau về mà vẫn còn luyến tiếc.

d. Bọn địch dùng mọi thủ đoạn dã man, thâm độc nhất để buộc bà con phải rời vào ấp chiến lược ………………………   đồng bào ta vẫn một tấc không đi, một li không rời, vẫn bám làng kháng chiến

Câu 21: Nêu tác dụng của các từ ngữ được gạch dưới trong những câu sau

a. Gà Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng lão Hồ Văn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b. Một hôm, chim Gõ Kiến đến chơi nhà chị Công rồi Gõ Kiến lại đến chơi nhà Sáo Sậu. Cuối cùng, Gõ Kiến lại đến chơi nhà anh Gà.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 22: Chỉ ra các phép liên kết câu trong đoạn văn sau:

“(1) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. (2) Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. (3) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương (4) Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. (5) Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ... (6) Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. (7) Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên

(Theo Vũ Tú Nam)

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 có đáp án hay khác:

Xem thêm các bài Để học tốt môn Tiếng Việt 5 hay khác:

Các chủ đề khác nhiều người xem