Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 (có đáp án)



Với 10 bài tập trắc nghiệm Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó nắm vững kiến thức bài học Tiếng Việt lớp 4.

Câu 1: Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho hợp lí:

Sau          tiêu biểu          trước

Khi kể chuyện, cần chú ý:

- Chọn kể những hành động _______của nhân vật.

- Thông thường, nếu hành động xảy ra trước thì kể ________, xảy ra sau thì kể ______

Câu 2: Con hãy điền tên nhân vật (Chích hoặc Sẻ) vào trước hành động thích hợp:

Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án

Chim Sẻ và Chim Chích là đôi bạn thân, nhưng tính tình khác nhau. Chích xởi lởi, hay giúp bạn. Còn Sẻ thì đôi khi bụng dạ hẹp hòi. Dưới đây là một số hành động của hai nhân vật ấy trong câu chuyện Bài học quý.

         "Một hôm, Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp ánđược bà gửi cho một hộp hạt kê.

Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án không muốn chia cho Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án cùng ăn.

Thế là hằng ngày Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án nằm trong tổ ăn hạt kê một mình.

Khi ăn hết, Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án bèn quẳng chiếc hộp đi.

Gió đưa những hạt kê còn sót trong hộp bay xa.

Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án đi kiếm mồi, tìm được những hạt kê ngon lành ấy.

Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá, rồi đi tìm người bạn thân của mình.

Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án vui vẻ chia cho Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án một nửa.

Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án ngượng nghịu nhận quà của Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án và tự nhủ: "Bài tập trắc nghiệm Tập làm văn:  Kể lại hành động của nhân vật – Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện – kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật lớp 4 có đáp án đã cho mình một bài học quý về tình bạn."

Câu 3: Con hãy điền từ vào ô trống để hoàn thành câu sau:

"Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả ngoại hình của nhân vật.

Những …….. có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm ………….."

A. đặc điểm …. sinh động, hấp dẫn.

B. đặc điểm thói quen sinh hoạt …. sinh động, hấp dẫn.

C. đặc điểm ngoại hình tiêu biểu …. sinh động, hấp dẫn.

D. đặc điểm ngoại hình tiêu biểu …. huyền bí, kì ảo.

Câu 4: Sắp xếp các hành động sau đây để thành một câu chuyện sao cho hợp lí:

Một hôm, Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê.

Thế là hằng ngày Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê của mình.

Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kê ngon lành ấy.

Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi.

Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn.

Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá, rồi đi tìm người bạn thân của mình.

Gió đưa những hạt kê còn sót trong hộp bay xa.

Chích vui vẻ chia cho Sẻ một nửa.

Sẻ ngượng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ: “…đã cho mình một bài học quý về tình bạn”.

Câu 5: Đọc đoạn văn sau và bấm chọn vào những chi tiết miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc:

Tôi nhìn em. Một em bé hơi gầy,tóc húi ngắn,hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng.

Quần của em ngắn chỉ tới gần đầu gối để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy.

Tôi đặc biệt chú ý đến đến đôi mắt của em, đôi mắt sáng và xếch lên khiến người ta có ngay cảm giác là một em bé vừa thông minh vừa gan dạ.

Câu 6: Những chi tiết miêu tả ngoại hình đó cho thấy điều gì? Con hãy ghép mảnh ghép màu xanh với mảnh ghép màu nâu để được các kết hợp hợp lí:

1. Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, chiếc quần chỉ dài đến đầu gối.

2. Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải chịu đựng nhiều thứ đã quá nặng.

3. Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.

a. có thể cho thấy chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều thứ đồ chơi nặng của trẻ nông thôn trong túi áo; cũng có thể cho thấy chú  bé đã dùng túi áo đựng rất nhiều thứ, có thể cả lựu đạn, trong khi đi liên lạc.

b. Cho thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu vất vả.

c. Cho thấy chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ.

Câu 7: Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật?

1. Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp).

2. Kể bằng lời của người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp)

3. Kể sáng tạo (người kể thêm thắt các tình tiết cho thú vị).

4. Kể tóm tắt (người kể rút bớt những tình tiết không cần thiết cho ngắn gọn)

Câu 8: Bấm chọn vào các lời dẫn gián tiếp và trực tiếp trong đoạn văn sau:

Ba cậu bé rủ nhau vào rừng.

Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn.

Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng.

Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi.

Cậu thứ hai bảo :

- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.

- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.

- Cậu thứ ba bàn.

TIẾNG VIỆT 2 (1988)

Câu 9: Con hãy đánh dấu tích vào ô trống trước những đáp án chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp chính xác:

Bác thợ hỏi Hoè:

- Cháu có thích làm thợ xây không?

Hoè đáp:

- Cháu thích lắm!

1. Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không.

2. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.

3. Hoè đáp: “Cháu thích lắm!”

4. Bác thợ hỏi: “Hoè thích làm thợ xây không?”

Câu 10: Con hãy chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp:

            Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.

:           :          :            -           -          -        ai          con gái         bệ hạ       già

Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước_______

________Xin cụ cho biết________đã têm trầu này.

Bà lão trả lời________

______Tâu________trầu do chính________têm đấy ạ!

Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật________

_______Thưa đó là trầu do________già têm.

Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Tiếng việt lớp 4 có đáp án hay, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:




Giải bài tập lớp 4 sách mới các môn học