Bài tập trắc nghiệm Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) lớp 4 (có đáp án)
Với 11 bài tập trắc nghiệm Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) lớp 4 có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó nắm vững kiến thức bài học Tiếng Việt lớp 4.
Câu 1: Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn sau:
Nhện gộc hung dữ lủng củng tơ nhện
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao________. Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh________. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy______những nhện và nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ________.
Câu 2: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
1. Bọn nhện chăng tơ kín các lối đi.
2. Bọn nhện sai lũ kiến làm tổ ở nhà chị Nhà Trò chỉ cần xuất hiện là chúng kéo ra đốt.
3. Bố trí nhện gác trong các khe đá với vẻ mặt hung dữ.
4. Sừng sững giữa lối đi có thêm một anh nhện gộc.
5. Bọn nhện cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.
Câu 3: Sau khi quan sát thấy trận địa mai phục của bọn nhện, Dế Mèn đã có hành động gì?
A. Cất tiếng hỏi lớn “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện?”
B. Cất tiếng dọa nạt “Lũ các ngươi không chạy nhanh đừng trách ta phải ra tay”.
C. Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai.
D. Xông thẳng vào hang lôi con mụ nhện cái ra hỏi chuyện.
Câu 4: Mụ nhện cái được miêu tả với dáng vẻ như thế nào?
A. Đường hoàng, bệ vệ, dáng vẻ kiêu kì.
B. Hống hách, ngang ngược, ra dáng ta đây là chúa tể loài nhện.
C. Ra dáng ta đây là vị chúa trùm nhà nhện, nom cũng đanh đá, nặc nô lắm.
D. Hiền lành, nhân từ khắc hẳn với dáng vẻ hung dữ của lũ nhện gác bên ngoài.
Câu 5: Dế Mèn đã làm gì khiến cho mụ nhện cái phải co rúm lại rồi cứ đập đầu xuống đất run sợ?
A. Dùng đá chọi vào cửa hàng khiến nhện cái run sợ.
B. Đem theo đồng bọn là võ sĩ Châu Chấu đến khiến nhện cái khiếp vía.
C. Lấy đá chọi gã nhện gộc để khiến nhện cái khiếp sợ.
D. Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai.
Câu 6: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
A. Chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh chỉ nói chuyện với đứa cầm đầu “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện”.
B. Rủ thêm võ sĩ Châu Chấu đến để ra oai với bọn nhện.
C. Thấy nhện cái xuất hiện, dáng vẻ thì đanh đá, nặc nô. Dế Mèn ra oai bằng cách dùng hành động tỏ rõ sức mạnh của mình: quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.
D. Chọi đá vào hang khiến nhện cái buộc phải lộ mặt.
Câu 7: Con hãy điền từ còn thiếu để hoàn thành đoạn văn sau:
cô gái yếu ớt của ăn của để một tí tẹo nợ kéo bè kéo cánh
Các ngươi có _______. Béo múp béo míp mà cứ đòi mãi _______ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè _______đánh đập một _______ thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không?
Câu 8: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
A. Phân tích cho bọn nhện thấy hành động hèn hạ của chúng: Bọn nhện thì giàu có, béo múp lại cứ đòi mãi món nợ bé tí tẹo, đã mấy đời của mẹ con Nhà Trò. Bọn nhện béo tốt, lại kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt.
B. Dọa nạt bọn chúng nếu như không ngừng hành động hèn hạ này sẽ trình lên quan phủ kiện bọn chúng.
C. Kết luận và đe dọa: Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không?
D. Kết luận và đe dọa: Thật đáng xấu hổ! Các người có muốn ta đốt cả hang nhện không?
Câu 9: Kết cục của câu chuyện như thế nào?
A. Bọn nhện dập đầu xin tha, hứa sẽ không bao giờ dám bắt nạt chị nhà Trò nữa.
B. Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng lối, đường về tổ Nhà Trò quang hẳn.
C. Bọn nhện thách thức Dế Mèn dám làm gì trong khi chúng vẫn đông người hơn Dế Mèn.
D. Trước hàng động kiên quyết của Dế Mèn, bọn nhện buộc phải bỏ chạy, tuy nhiên chúng vẫn hẹn quay lại xử lí chị Nhà Trò sau.
Câu 10: Con thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây:
A. Võ sĩ
B. Tráng sĩ
C. Hiệp sĩ
D. Chiến sĩ
E. Dũng sĩ
F. Anh hùng
Câu 11: Ý nghĩa của bài văn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu?
A. Kể lại một trận tỉ thí cân tài cân sức giữa Dế Mèn và bọn nhện khiến không ít người cảm phục.
B. Phê phán bọn quan lại tham lam đạp lên mồ hôi của dân mà ăn chơi đến độ béo múp míp.
C. Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
D. Ca ngợi sức mạnh hơn người, không gì địch nổi của Dế Mèn.
Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Tiếng việt lớp 4 có đáp án hay, chi tiết khác:
- Bài tập trắc nghiệm Tập đọc: Mẹ ốm
- Bài tập trắc nghiệm Tập đọc: Truyện cổ nước mình
- Bài tập trắc nghiệm Tập đọc: Thư thăm bạn
- Bài tập trắc nghiệm Tập đọc: Người ăn xin
- Bài tập trắc nghiệm Chính tả: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:
- Giải Tiếng Anh lớp 4 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Family and Friends
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Wonderful World
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Explore Our World
- Lớp 4 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Toán lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Tin học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - KNTT
- Lớp 4 - Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải sgk Toán lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - CTST
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - CTST
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - CTST
- Giải sgk Tin học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - CTST
- Lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - Cánh diều
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 Toán, Tiếng Việt (có đáp án)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)