5+ Giới thiệu một tác phẩm về nghề nghiệp mà em đã đọc

bài Giới thiệu một tác phẩm về nghề nghiệp mà em đã đọc hay nhất với dàn ý chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Đề bài: Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch) về nghề nghiệp mà em đã đọc.

Giới thiệu một tác phẩm về nghề nghiệp mà em đã đọc - mẫu 1

Câu chuyện Ba anh em (Truyện cổ Grim)

Bài thơ: Chiếc cầu mới (Thái Hoàng Linh)

Kịch vui: Chọn nghề cho con

Giới thiệu một tác phẩm về nghề nghiệp mà em đã đọc - mẫu 2

Ba anh em

Một ông cụ có một ngôi nhà nhả và ba con trai. Cụ muốn cho các con học nghề bèn bảo các con:

- Các con, mỗi ngừoi hãy học lấy một nghề. Sau này, ai tỏ ra tải giỏi nhất cha sẽ cho ngôi nhà này.

Ba người con vâng lời. Họ chia tay nhau, mỗi người đi một ngả. Anh con cả học nghể thợ cạo: anh khéo léo lắm nên thường được vua mời vào cung để phục vụ nhà vua. Anh thứ hai học nghế đóng móng ngựa: anh cũng kéo léo lắm nên thường được đóng móng ngựa cho các vị đại thần. Người em út học múa kiếm rất thành thạo. Đúng ngày đã hẹn trước ba anh em về họp ở nhà cha. Bà con hàng xóm rủ nhau đến chơi. Ba anh em chưa biết trổ tài bằng cách nào thì bỗng thấy một con thỏ cạhy nganag. Người anh cả vội vàng rút dao cạo và hộp xà phòng đuổi theo, cạo sạch sẽ bộ ria thò mà thỏ không bọ xây xát mép. Mọi người đều trầm trồ tán thưởng.

Bỗng một cỗ xe bốn ngựa kéo chạy qua. Anh thứ hai liền phóng theo, thay lại các bộ móng tươm tất, trong khi cỗ xe cứ cạhy như bay. Mọi người ai cũng phục tài.

Lúc đó trời bắt đầu mưa. Người con út rút kiếm ra sân múa.

Mưa càng to anh múa kiếm càng nhanh. Lúc trời lạnh, người anh vẫn khô ráo, không bị dính một giọt nước. Mọi người đều đồng ý thưởng ngôi nhà cho anh.

Nhưng ba anh em thương yêu nhau lắm. Họ vẫn chung sống cùng nhau trong một nhà. Họ làm ăn kéo lại tốt bụng, thật thà nên rất đông khách hàng và học trò. Họ sống bên nhau hòa thuận vui vẻ suốt đời.

Giới thiệu một tác phẩm về nghề nghiệp mà em đã đọc - mẫu 3

Bài thơ “Chiếc cầu mới”

Trên dòng sông trắng

Cầu mới dựng lên

Nhân dân đi bên

Tàu xe chạy giữa

Tu tu xe lửa

Xình xịch qua cầu

Khách ngồi trên tàu

Đoàn người đi bộ

Nhìn chiếc cầu dài

Tấm tắc khen tài

Công nhân xây dựng

Giới thiệu một tác phẩm về nghề nghiệp mà em đã đọc - mẫu 4

Thơ “XE CHỮA CHÁY”

Mình đỏ như lửa

Bụng chứa nước đầy

Tôi chạy như bay

Hét vang đường phố

Nhà nào bốc lửa

Tôi dập liền tay

Ai gọi chữa cháy?

"Có... ngay! Có... ngay!"

Giới thiệu một tác phẩm về nghề nghiệp mà em đã đọc - mẫu 5

“Chim Thợ may”

Có một loài chim nhỏ, đuôi dài, rất đẹp và duyên dáng, nhưng vì ở tận trong rừng sâu nên không ai biết được. Nó buồn lắm. Một hôm, nó gặp Hổ than thở:

– Thưa Chúa Sơn Lâm, ở trong rừng, từ chim Sâu, chim Gõ Kiến, Chèo Bẻo, Chích Chòe, cho đến Phượng Hoàng, chim Ưng, muôn loài đều có tên. Họ hàng nhà tôi khá đông lại đẹp cần cù, thông minh nữa. Ấy vậy mà chúng tôi không có tên tuổi gì cả. Như vậy là không công bằng, mong Chúa Sơn Lâm xem xét!

Hổ động viên:

– Yên Trí! Yên trí! Rồi đâu sẽ có đó. Theo ta, muốn có tên không khó. Cái khó là làm sao xứng với cái tên ấy thôi. Có gì đáng tự hào, nếu như nghe đến tên mình mà ai cũng căm ghét muốn tránh cho xa. Ta báo cho nhà chị biết, Phượng Hoàng đang mở cuộc thi làm tổ đấy. Nếu làm tổ khéo nhất, chắc chắn cả núi rừng này sẽ biết đến họ hàng nhà chị thôi.

Nghe Hổ nói vậy, nó phấn khởi quay về, tập trung cả họ hàng lại bàn việc làm tổ thế nào cho bền, cho đẹp. Theo phân công của chim mẹ, các chim thợ cần mẫn nhặt nhanh những cành lá úa dài, mảnh và bền cả những sợi bông, sợi len, sợi vải vương vãi dưới đất làm chỉ. Để bắt tay vào làm tổ, trước hết phải tìm hai cái lá to và chắc mọc sát nhau. Chim mẹ dùng mỏ sắt thay kim khâu túm các mép lá lại. Sau khi dùi thủng mép lá, chim mẹ cắn chỉ dùi qua lỗ thủng của lá để khâu từ mép lá đến cuống lá rồi dùng bông, sợi cỏ, sợi vải mềm để “rải thảm” và “ốp tường”. Một tuần sau chiếc tổ xinh xinh vừa bền đẹp đã hoàn thành. Cứ y như một thợ may lành nghề khâu vậy.

Kết quả, chiếc tổ ấy được bình là chiếc tổ đẹp nhất, bền nhất và đại gia đình nhà chim “vô danh” kia được Phượng Hoàng tặng danh hiệu “chim Thợ May”. Danh hiệu ấy trở thành tên của loài chim Thợ May đấy các cháu ạ!

Giới thiệu một tác phẩm về nghề nghiệp mà em đã đọc - mẫu 6

Cô tạp vụ

Ai cầm cái chổi

Chăm chỉ miệt mài

Quét dọn hàng ngày

Cho trường sạch sẽ?

Xem thêm các bài viết Tập làm văn lớp 5 hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 5 hay khác:


Giải bài tập lớp 5 Cánh diều khác