Trắc nghiệm Cái chúc thư (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Với 14 câu hỏi trắc nghiệm Cái chúc thư Ngữ văn lớp 8 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 8.
Tìm hiểu tác giả Vũ Đình Long
Câu 1. Đâu là năm sinh, năm mất của tác giả Vũ Đình Long?
A. 1897 – 1961
B. 1897 – 1960
C. 1896 – 1960
D. 1896 – 1961
Câu 2. Vũ Đình Long quê ở đâu?
A. Hà Đông
B. Hà Nam
C. Hà Tĩnh
D. Hải Phòng
Câu 3. Vũ Đình Long sinh trưởng trong một gia đình như thế nào?
A. Quan lại sa sút
B. Truyền thống hiếu học, mê ca kịch dân gian
C. Nông dân
D. Quan lại giàu có
Câu 4. Tác phẩm nào của Vũ Đình Long được coi là tác phẩm đầu tiên của văn học kịch Việt Nam?
A. Tòa án lương tâm
B. Đàn bà mới
C. Tổ quốc trên hết
D. Chén thuốc độc
Câu 5. Vũ Đình Long mở hiệu sách Tân Dân tại số nhà 93 phố Hàng Bông, Hà Nội năm bao nhiêu?
A. 1924
B. 1925
C. 1926
D. 1927
Câu 6. Vũ Đình Long trở thành Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm bao nhiêu?
A. 1954
B. 1955
C. 1956
D. 1957
Câu 7. Vũ Đình Long được bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam khóa bao nhiêu?
A. I
B. II
C. III
D. IV
Câu 8. Đâu không phải sáng tác của Vũ Đình Long?
A. Chén thuốc độc
B. Tòa án lương tâm
C. Thuyền trưởng tàu viễn dương
D. Gia tài
Tìm hiểu văn bản Cái chúc thư
Câu 1. Những chỗ in nghiêng trong văn bản là:
A. Chỉ dẫn sân khấu
B. Bối cảnh vở kịch
C. Lời người dẫn chuyện
D. Tất cả đáp án trên
Câu 2. Ai là tác giả của văn bản “Cái chúc thư”?
A. Vũ Đình Long
B. Lưu Quang Vũ
C. Nguyễn Huy Tưởng
D. Học Phi
Câu 3. Văn bản được phóng tác từ tác phẩm của tác giả nào?
A. William Shakespeare
B. Regnard
C. Aleksis Kivi
D. Văn bản do chính tác giả sáng tác
Câu 4. Dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản “Cái chúc thư” là hài kịch?
A. Vì nó mang đậm phong cách của truyện cười hiện đại nhưng được thể hiện dưới dạng kịch
B. Vì nó đảm bảo được các yếu tố của kịch và màu sắc dân chủ
C. Vì trong văn bản có những hành động, chi tiết,… gây cười để chế giễu các tính cách và hành động xấu xa, lố bịch,…; ngoài ra còn có hình thức của kịch
D. Tất cả đáp án trên
Câu 5. Điểm tương đồng trong tính cách của nhân vật: Hy Lạc, Khiết, Lý là gì?
A. Cả ba đều mưu mô, xảo quyệt, tham lam: thể hiện qua việc bày ra kế hoạch lừa công chứng viên để chiếm đoạt tài sản của cụ Di Lung
B. Cả ba đề đểu giả: thể hiện qua việc miệng thì nói những lời nhân nghĩa nhưng trong lòng thì ngược lại hoàn toàn
C. Cả ba đều giỏi diễn xuất: thể hiện qua việc lừa được công chứng viên
D. A và B đúng
Câu 6. Hãy chỉ ra điểm khác biệt trong tính cách của các nhân vật: Hy Lạc, Khiết, Lý?
A. Khiết mưu mô, xảo quyệt hơn cả Hy Lạc và Lý: thể hiện qua việc tự mình cho mình một phần tài sản của cụ Di Lung
B. Lý và Hy Lạc đểu giả: thể hiện qua việc miệng thì nói những lời nhân nghĩa nhưng trong lòng thì ngược lại hoàn toàn
C. Hy Lạc lúc đầu tỏ vẻ quý mến Khiết nhưng khi thấy Khiết làm quá thì trở mặt ngay
D. Tất cả đáp án trên
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải lớp 8 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 8 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 8 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST