Trắc nghiệm Bên bờ Thiên Mạc (có đáp án) - Cánh diều

Với 20 câu hỏi trắc nghiệm Bên bờ Thiên Mạc Ngữ văn lớp 8 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 8.

Tìm hiểu tác giả Hà Ân

Câu 1. Hà Ân tên thật là gì?

A. Trần Hữu Trí

B. Nguyễn Kim Thành

C. Nguyễn Văn Tài

D. Hoàng Hiển Mô

Câu 2. Đâu là năm sinh năm mất của tác giả Hà Ân?

A. 1928 – 2011

B. 1928 – 2010

C. 1927 – 2011

D. 1927 – 2010

Câu 3. Đâu là quê hương của tác giả Hà Ân?

A. Quảng Ninh

B. Thái Bình

C. Hà Nội

D. Ninh Bình

Câu 4. Hà Ân gia nhập Trung đoàn thủ đô liên khu I trong kháng chiến chống Pháp năm bao nhiêu?

A. 1946

B. 1947

C. 1948

D. 1949

Câu 5. Hà Ân làm trưởng ty Hoa kiều vụ tỉnh Lào Cai năm bao nhiêu?

A. 1946

B. 1947

C. 1948

D. 1949

Câu 6. Ông về làm giáo viên văn hóa ở trường quân y và hậu cần năm bao nhiêu?

A. 1955

B. 1956

C. 1957

D. 1958

Câu 7. Hà Ân bắt đầu làm công việc nghiên cứu ở Viện bảo tàng quân đội năm bao nhiêu?

A. 1961

B. 1962

C. 1963

D. 1964

Câu 8. Hà Ân nổi tiếng với các tác phẩm thuộc thể loại nào?

A. Tiểu thuyết lịch sử

B. Truyện kể lịch sử

C. Dã sử

D. Tất cả đáp án trên

Câu 9. Đâu không phải sáng tác của Hà Ân?

A. Quận He khởi nghĩa

B. Lá cờ thêu sáu chữ vàng

C. Phú Riềng đỏ

D. Bên bờ Thiên Mạc

Câu 10. Đâu là sáng tác của Hà Ân?

A. Lá cờ thêu sáu chữ vàng

B. Hoàng Lê nhất thống chí

C. Tổ quốc kêu gọi

D. Búp sen xanh

Tìm hiểu văn bản Bên bờ Thiên Mạc

Câu 1. Văn bản Bên bờ Thiên Mạc do ai sáng tác?

A. Vũ Nho

B. Chương Thâu

C. Hà Ân

D. Trần Đình Sử

Câu 2. Đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc thuộc chương nào của tác phẩm?

A. Chương 1

B. Chương 2

C. Chương 3

D. Chương 4

Câu 3. Bối cảnh được đặt ra trong đoạn trích là khi nào?

A. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ nhất

B. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai

C. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba

D. Tất cả đáp án trên

Câu 4. Văn bản Bên bờ Thiên Mạc thuộc cốt truyện gì?

A. Đơn tuyến

B. Đa tuyến

C. A và B đúng

D. A và B sai

Câu 5. Xác định nội dung chính của đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc?

A. Kể về vua Trần Nhân Tông và Trần Hưng Đạo, ngợi ca tư thế bình tĩnh, ung dung, tự tại của người đứng đầu đất nước trong cuộc chiến tranh.

B. Bố con ông già Màn Trò và người dân Thiên Mạc, ngợi ca tấm lòng và tinh thần yêu nước của tầng lớp quần chúng, nhân dân

C. Kể về Trần Bình Trọng, ngợi ca tinh thần gan dạ, quả cảm, bất khuất trước kẻ thù của vị tướng này

D. Tất cả đáp án trên

Câu 6. Trần Quốc Tuấn đã giao nhiệm vụ gì cho Hoàng Đỗ?

A. Đục thủng thuyền giặc

B. Đưa tin đến tướng quân Trần Quang Khải

C. Cắm cọc trên sông Bạch Đằng

D. Đánh lừa kẻ thù

Câu 7. Phần thưởng Trần Bình Trọng đã trao cho cậu bé Hoàng Đỗ là gì?

A. Một bộ áo giáp làm bằng vàng

B. Một chiếc kèn đồng

C. Một thanh kiếm sắc bén để cậu có thể tham gia chiến đấu

D. Xóa bỏ thân phận nô tì của cậu

Câu 8. Nhận xét nào đúng về tính cách của Hoàng Đỗ?

A. Gan dạ và giàu lòng yêu nước

B. Nhát gan nhưng yêu nước

C. Hèn nhát, sợ chết

D. Không sợ chết

Câu 9. Ý nào dưới đây là nghệ thuật của văn bản Bên bờ Thiên Mạc?

A. Cách diễn tả tâm lý nhân vật độc đáo, phương thức đối thoại hấp dẫn làm cho câu chuyện hay hơn, sinh động hơn. 

B. Cách diễn tả tâm lý nhân vật độc đáo, phương thức đối thoại hấp dẫn làm cho câu chuyện hay hơn, sinh động hơn. 

C. A và B đúng

D. A và B sai

Câu 10. Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của văn bản Bên bờ Thiên Mạc?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta từ xưa đến nay. Lòng yêu nước là động lực, sức mạnh để nhân dân ta ra sức chiến đấu bảo vệ tự do của dân tộc.

B. Là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất, hay nhất của nhà văn 

C. Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước

D. A và B đều đúng

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:


Giải bài tập lớp 8 Cánh diều khác