Nội dung chính bài Biết người, biết ta hay nhất - Chân trời sáng tạo
Với nội dung chính bài Biết người, biết ta Ngữ văn lớp 7 hay nhất bộ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm được nội dung của tác phẩm Biết người, biết ta.
Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học về sự biết người biết ta, không nên kiêu ngạo, huênh hoang trong cuộc sống.
Bố cục Biết người, biết ta
Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Câu 1: Câu tục ngữ chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra
- Phần 2: Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết
- Phần 3: Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống
Tóm tắt Biết người, biết ta
Tóm tắt tác phẩm Biết người, biết ta - Mẫu 1
Văn bản Biết người, biết ta khuyên chúng ta nên sống biết trước, biết sau:
- Câu tục ngữ 1: chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra.
- Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết
- Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống
Tóm tắt tác phẩm Biết người, biết ta - Mẫu 2
Qua văn bản Biết người, biết ta chúng ta học được một điều trong cuộc sống: sống biết trước, biết sau, không nên kiêu căng:
- Câu tục ngữ 1: ám chỉ chuyện bất ngờ có thể xảy ra.
- Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết
- Câu 3: Cả đèn và trăng đều cần thiết trong cuộc sống, chứ không cái nào hơn cái nào cả
Tác giả - tác phẩm: Biết người, biết ta
I. Tác giả văn bản Biết người, biết ta
Dân gian
II. Tìm hiểu tác phẩm Biết người, biết ta
1. Thể loại:
Biết người, biết ta thuộc thể loại tục ngữ, ca dao, dân ca
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
Văn bản Biết người, biết ta được in trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, năm 2005
3. Phương thức biểu đạt:
Văn bản Biết người, biết ta có phương thức biểu đạt là biểu cảm
4. Bố cục bài Biết người, biết ta:
Biết người, biết ta có bố cục gồm 3 phần:
- Phần 1: Câu 1: Câu tục ngữ chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra
- Phần 2: Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết
- Phần 3: Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống
5. Tóm tắt văn bản Biết người, biết ta
Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học: không nên kiêu căng, huênh hoang:
- Câu tục ngữ 1: chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra.
- Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết
- Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống
6. Giá trị nội dung:
- Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học về sự biết người biết ta, không nên kiêu ngạo, huênh hoang trong cuộc sống.
7. Giá trị nghệ thuật:
- Nhân hóa
- Ẩn dụ
Để học tốt bài học Biết người, biết ta lớp 7 hay khác:
Xem thêm nội dung chính các tác phẩm Ngữ Văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay nhất khác:
Nội dung chính Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Nội dung chính Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
Nội dung chính Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST