Top 15 tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (hay, ngắn nhất) - Kết nối tri thức

Với tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức hay, ngắn nhất giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lớp 11.

Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 1

Tác phẩm là một bài văn tế, được viết để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc. Tác phẩm kể lại công chiến đấu, sự hi sinh anh dũng của những nghĩa sĩ và bày tỏ nỗi đau thương, mất mát, lòng kính trọng, biết ơn của người ở lại đối với người đã khuất.

Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 2

Tác phẩm là một bài văn tế, được viết để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc. Tác phẩm kể lại công chiến đấu, sự hi sinh anh dũng của những nghĩa sĩ và bày tỏ nỗi đau thương, mất mát, lòng kính trọng, biết ơn của người ở lại đối với người đã khuất.

Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 3

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Năm 1861, vào đêm 14 -12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc, nhưng cuối cùng lại thất bại. Bài văn tế tuy được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, song chính là những tình cảm chân thực của Đồ Chiểu dành cho những người đã xả thân vì nghĩa lớn.

Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 4

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài văn tế những những nghĩa sĩ nông dân đã anh dũng chiến đấu, hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc. Bài văn tế kể lại công chiến đấu, sự hi sinh anh dũng của những nghĩa sĩ và bày tỏ nỗi đau thương, mất mát, lòng kính trọng, biết ơn của người ở lại đối với người đã khuất.

Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 5

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công lao của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Năm 1861, vào đêm 14 -12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc, nhưng cuối cùng lại thất bại. Bài văn tế tuy được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, song chính là những tình cảm chân thực của Đồ Chiểu dành cho những người đã xả thân vì nghĩa lớn.

Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 6

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Năm 1861, vào đêm 14 -12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc, nhưng cuối cùng lại thất bại. Bài văn tế tuy được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, song chính là những tình cảm chân thực của Đồ Chiểu dành cho những người đã xả thân vì nghĩa lớn.

Văn tế (ngày nay gọi là điếu văn) là thể văn thường dùng để đọc khi tế, cúng người chết, nó có hình thức tế - tưởng. Bài văn tế thường có các phần: Lung khởi (cảm tưởng khái quát về người chết); Thích thực (hồi tưởng công đức của người chết); Ai vãn (than tiếc người chết); Kết (nêu lên ý nghĩa và lời mời của người đứng tế đối với linh hồn người chết). Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có kết cấu đủ bốn phần như vậy.

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc có một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngoài đời của họ - người nông dân nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước. Đó là những con người vốn hiền lành chất phác chỉ quen với chuyện “ruộng trâu ở trong làng bộ” nhưng khi đất nước đứng trước nạn ngoại xâm họ đã dám đứng lên chống lại kẻ thù mạn.

Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 7

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một bài văn tế tôn vinh những người nông dân nghĩa sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ đất nước. Bài văn được viết theo thể phú Đường luật và chia thành bốn phần.

Phần đầu tiên, Lung khởi, miêu tả bối cảnh của thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân trong bối cảnh đất nước đang bị xâm lăng và ác liệt.

Phần Thích thực kể về nguồn gốc, phẩm hạnh và công đức của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc, những người nông dân chất phác và bền bỉ.

Phần Ai vãn bày tỏ lòng thương tiếc và sự cảm phục của tác giả và nhân dân đối với những người nghĩa sĩ đã hi sinh.

Phần Khốc tận (Kết) ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ, đề cao quan niệm cao đẹp về sự hy sinh vì nghĩa quân và tình yêu nước.

Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 8

"Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc" là văn tế viết theo thể phú Đường Luật để tóm tắt cần đọc kĩ để hiểu nội dung. Đây là các ý tóm tắt nội dung của bài:

- Kẻ thù vũ khí tối tân, hiện đại còn người dân chỉ có lòng yêu nước.

- Mười năm vỡ ruộng ko ai biết đến một trận đánh tây tiếng vang như mõ.

- Xa với việc binh đao nhưng khi giặc pháp chiếm trở thành người nghĩa sĩ.

- Ban đầu lo sợ, căm ghét giặc nhưng chỉ biết chờ đợi triều đình.

- Nhận thức sâu sắc trách nhiệm của mình đối với đất nước.

- Anh dũng đứng dậy đấu tranh.

- Nỗi tiếc thương vô hạn không chỉ của lòng người mà còn của cỏ cây hoa lá đối với người nghĩa sĩ.

- Niềm cảm phục trước quan niệm cao đẹp "sống vinh còn hơn chết nhục".

- Ca ngợi khẳng định sự bất tử của người nghĩa sĩ trong lòng dân.

Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 9

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc do Nguyễn Đình Chiểu sáng tác để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Năm 1861, vào đêm 14 -12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc, nhưng cuối cùng lại thất bại. Bài văn tế tuy được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, song chính là những tình cảm chân thực của Đồ Chiểu dành cho những người đã xả thân vì nghĩa lớn.

Văn tế (hiện nay thường gọi là điếu văn) là thể văn thường dùng trong các nghi lễ tế, cúng người đã khuất. Bài văn tế thường bao gồm các phần: Lung khởi (cảm tưởng chung về người đã qua đời); Thích thực (tưởng nhớ công đức của người đã mất); Ai vãn (bày tỏ lòng than khóc); Kết (nêu lên ý nghĩa và lời kính mời của người viết đối với linh hồn người đã khuất). Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cũng có đủ bốn phần như vậy.

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc có một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngoài đời của họ - người nông dân nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước. Đó là những con người vốn hiền lành chất phác chỉ quen với chuyện 'ruộng trâu ở trong làng bộ' nhưng khi đất nước đứng trước nạn ngoại xâm họ đã dám đứng lên chống lại kẻ thù mạn.

Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 10

Tác phẩm này là một bài văn tế, viết để tôn vinh những nghĩa sĩ đã hy sinh trong trận tập kích tại đồn quân Pháp ở Cần Giuộc. Nó kể về cuộc chiến đấu dũng cảm, sự hi sinh của các nghĩa sĩ và thể hiện sự đau buồn, mất mát, lòng biết ơn của những người còn sống đối với những người đã ra đi.

Tóm tắt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 11

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, viết để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân dũng cảm đã đứng lên chống giặc. Năm 1858, quân Pháp xâm lược Đà Nẵng, dân Nam Bộ đồng lòng chống lại giặc. Vào đêm 14 - 12 năm 1861, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc, Gia Định, gây tổn thất cho kẻ thù, nhưng cuối cùng vẫn thất bại. Bài văn tế được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, nhưng chứa đựng tình cảm chân thành của Đồ Chiểu dành cho những người hy sinh vì nền nghĩa lớn.

Xem thêm tóm tắt các tác phẩm Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:


Giải bài tập lớp 11 Kết nối tri thức khác