Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Tác giả tác phẩm (mới 2024) - Ngữ văn lớp 11 Cánh diều
Với tác giả, tác phẩm Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Ngữ văn lớp 11 Cánh diều hay nhất, chi tiết trình bày đầy đủ nội dung chính quan trọng nhất về tác phẩm Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
I. Tác giả văn bản Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- Nguyễn Đăng Mạnh sinh năm 1930 ở Nam Định, quê quán tại Gia Lâm, Hà Nội. Ông mất vào năm 2018.
- Là cán bộ giảng dạy của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà nghiên cứu phê bình
- Được coi là nhà nghiên cứu đầu ngành về văn học Việt Nam hiện đại và được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.
II. Tìm hiểu tác phẩm Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
1.Thể loại
- Văn bản thuộc thể loại: văn bản nghị luận.
2.Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời
- Xuất xứ: In trong cuốn: Những bài giảng về tác gia văn học.
3.Phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt: nghị luận.
4.Bố cục văn bản Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- Phần mở đầu: Thế giới nhân vật của các nhà văn, đặc biệt của Nguyễn Tuân
- Phần Nội dung: Đưa ra lí lẽ, luận điểm của vấn đề.
- Phần kết: Khẳng định vẻ đẹp của những con người biết cúi đầu trước cái tài, tâm
5. 5. Giá trị nội dung
- Ca ngợi vẻ đẹp của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
- Gửi gắm bài học giáo dục sâu sắc.
6. Giá trị nghệ thuật
- Cấu trúc bài văn nghị luận chặt chẽ (mở đầu – thân bài – kết luận)
- Giọng điệu đối thoại, vừa trầm lắng nhẹ nhàng, vừa dứt khoát , mạnh mẽ
- Lập luận, lí lẽ chặt chẽ, đầy tính thuyết phục
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm.
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
1. Nhan đề
- Lại đọc: Thể hiện sự suy ngẫm,tìm tòi
- Chữ người tử tù: Đối tượng tìm hiểu
=> Sự suy ngẫm của tác giả về những vấn đề đặt ra trong 1 tác phẩm văn học
2. Cấu trúc văn bản
- Phần mở đầu: Thế giới nhân vật của các nhà văn, đặc biệt của Nguyễn Tuân
- Phần Nội dung:
- Luận điểm 1: Cuộc gặp gỡ của những con người có tài năng và nhân cách
+ Lí lẽ: cái đẹp , cái tài, sự trong sạch của tâm hồn đã tập hợp họ lại
+ Lí lẽ: Trích dẫn: ánh sáng đỏ rực của 1 bó đuốc…
- Luận điểm 2: Tinh thần cứng rắn, gan góc của những con người cao thượng
+ Lí lẽ: Khẳng định đó là thiên hướng tất yếu của dân tộc ta khi phải đối diện với kẻ thù
+ Lí lẽ: Huấn Cao, viên quản ngục và thầy thơ lại đều có cái vô uý ấy
- Luận điểm 3: Thái độ của Huấn Cao với người quản ngục.
=> Ca ngợi vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương của các nhân vật trong Chữ người tử tù
- Phần kết: Khẳng định vẻ đẹp của những con người biết cúi đầu trước cái tài, tâm.
Học tốt bài Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
Các bài học giúp bạn để học tốt bài Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Ngữ văn lớp 11 hay khác:
Xem thêm tóm tắt tác giả - tác phẩm Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Soạn Chuyên đề Văn 11 Cánh diều
- Giải lớp 11 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 11 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 11 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều