Soạn bài Hồi trống Cổ Thành (hay nhất, ngắn)
Các bài soạn Hồi trống Cổ Thành chương trình sách mới lớp 10 hay nhất, ngắn gọn. Mời các bạn đón đọc:
Hồi trống Cổ Thành - lớp 10 Cánh diều
Lưu trữ: Soạn bài Hồi trống Cổ Thành (sách Văn 10 cũ)
Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu…đem theo quân mã chứ!) : Trương Phi hiểu lầm Quan Công.
- Phần 2 (còn lại) : Quan Công chém Sái Dương, giải hiềm nghi, anh em đoàn tụ.
Câu 1 (Trang 79 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Trương Phi nổi giận muốn đâm chết Quan Công vì:
- Trương Phi tính tình nóng nảy, ngay thẳng, không chấp nhận sự phản bội, lắt léo, quanh co.
- Dù nặng lòng và coi trọng lời thề sắt son năm xưa nhưng trong suy nghĩ của Trương Phi, Quan Vũ theo Tào phản bội anh em, còn nhắc “nghĩa vườn đào” là không xứng
- Khi nghe tin Quan Công đến, Trương Phi vội múa xà mâu chạy tới đâm Quan Công
Câu 2 (trang 79 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Nhan đề có nghĩa:
- “Hồi trống Cổ Thành” trở thành biểu tượng nghệ thuật:
- Ca ngợi tinh thần trung nghĩa của Trương Phi.
- Xem trọng tình nghĩa anh em của Lưu, Quan, Trương
- Hồi trống thách thức, minh oan, và để nối kết sự đoàn tụ
Câu 3 (trang 79 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Đồng ý vì:
- Trương Phi là nhân vật nóng tính, thiếu bình tĩnh trước những tình huống đột ngột khó giải quyết
- Thường phản ứng tức thì, thiếu suy nghĩ chín chắn, là người không chịu được lắt léo, quanh co nhiều khi hồ nghi
→ Tính cách Trương phi có sự cương trực, thẳng thắn nhưng cũng lỗ mãng, thô bạo
Câu 4 (Trang 79 sgk ngữ văn 10 tập 2):
- Tam quốc diễn nghĩa mang âm hưởng hùng tráng của sử thi anh hùng, với những con người, sự việc to lớn, siêu phàm
- Trương phi thẳng tay giục trống là cao trào truyện, nó kết hợp khiến cuộc hội ngộ, giải oan mang màu sắc của bản hùng ca
- Hồi trống thước đo tài năng, sự quyết đoán của Quan Công, thể hiện tính bộc trực của Trương Phi, tạo không khí anh hùng thời Tam quốc phân tranh
- Đoạn văn đậm không khí chiến trận, khí phách anh hùng, đậm “ý vị Tam quốc”
Bài 1 (Trang 79 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Quan Công đưa hai chị sang Nhữ Nam, khi tới Cổ Thành thì được tin Trương Phi đang ở đó, liền sai Tôn Càn vào thành báo với Trương Phi ra đón hai chị. Trương Phi lúc đó đang tức giận một mình xách bát xà mâu tiến đến đòi giết Quan Công. Quan Công giải thích nhưng Trương Phi một mực không tin. Giữa lúc đó Sái Dương mang quân binh Tào đuổi tới, Trương Phi càng thêm tức giận, buộc Vân Trường phải lấy đầu tên tướng đó để chứng thực lòng trung thành.
Chưa dứt một hồi trống thì đầu Sái Dương nằm lăn dưới đất. Bấy giờ Phi mới tin, rỏ nước mắt, thụp lạy Vân Trường…
Bài 2 (trang 79 sgk ngữ văn 10 tập 2) :
Trương Phi là dũng tướng, tính ngay thẳng, cương trực, đơn giản, nóng nảy:
+ Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt
+ Trương Phi là người cương trực, rõ ràng
+ Hai chị và Tôn Càn thanh minh: Trương Phi lại cho rằng Quan Công lừa cả hai chị
- Kịch tính: Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa
- Khi Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, hỏi kĩ tên lính bị bắt nghe hắn thuật lại truyện ở Hứa Đô
+ Trương Phi chưa tỏ ngay thái độ, đưa hai chị vào thành, nghe kể tường tận mọi chuyện mới tin hoàn toàn → Trương Phi thận trọng
- Khi hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công, cho thấy Trương phi biết nhận lỗi, rất tình cảm
→ Nhân vật cương trực, dũng cảm, tuy nóng tính nhưng trung thành, thận trọng
Bài 3 (Trang 79 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Trương Phi đã nói ở trên, Quan Công có tính cách trung nghĩa, khiêm nhường. Trước thái độ của Trương Phi, Quan Vũ vẫn nhũn nhặn, xưng hô “anh em”, “huỳnh đệ” cố gắng giải thích, Quan Vũ chấp nhận thử thách và đã chứng minh bằng tài trí và sự dũng mãnh. Việc lấy đầu Sái Dương chưa dứt được một hồi trống đã cho thấy cái tài của viên tướng tài ba đứng đầu “Ngũ hổ tướng quân” đất Thục, đồng thời cởi bỏ mọi nghi ngờ của Trương phi, khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Vũ.
Bài giảng: Hồi trống cổ thành - Cô Trương Khánh Linh (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 ngắn gọn, hay khác:
- Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (La Quán Trung)
- Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đặng Trần Côn)
- Lập dàn ý bài văn nghị luận
- Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều