Top 15 Tóm tắt Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư (hay, ngắn nhất) - Kết nối tri thức
Với tóm tắt Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, ngắn nhất giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư lớp 10.
Tóm tắt tác phẩm Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
Qua văn bản “Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư”, nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn đã phát hiện cái hài hoà của tiếng thơ và tiếng thu tạo nên một bản hoà âm độc đáo trong thơ Lưu Trọng Lư. Bằng cách lập luận chặt chẽ, tài tình cùng cách bình luận giàu cảm xúc, tác giả đã làm nổi bật một cấu trúc ngôn từ thi ca tinh vi và đẹp đẽ.
Để học tốt bài học Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư lớp 10 hay khác:
Soạn bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư (hay nhất)
Soạn bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư (ngắn nhất)
Nội dung chính Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
Tác giả - tác phẩm: Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
I. Tác giả văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- TS. Chu Văn Sơn (sinh năm 1962, tại thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) là giảng viên bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại, khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội từ năm 1986. Trước đó, ông từng giảng dạy tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).
- TS. Sơn tốt nghiệp hệ cử nhân Ngữ văn và lấy bằng Thạc sĩ tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ông nhận bằng tiến sĩ Ngữ văn – Văn học Việt Nam vào năm 2001.
- TS. Chu Văn Sơn được đánh giá là một người thầy, một nhà văn tài hoa, một nhà phê bình văn học sắc sảo. Trong những bài phê bình, ông có nhiều phát hiện tinh tế, sâu sắc, có cách viết bay bổng nghệ sĩ, và một giọng văn riêng, vừa gần gũi vừa thanh lịch.
II. Tìm hiểu tác phẩm Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Trích từ cuốn “Thơ – điệu hồn và cấu trúc” – NXB Giáo dục, Hà Nội 2007
2. Tóm tắt:
- Qua văn bản “Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư”, nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn đã phát hiện cái hài hoà của tiếng thơ và tiếng thu tạo nên một bản hoà âm độc đáo trong thơ Lưu Trọng Lư. Bằng cách lập luận chặt chẽ, tài tình cùng cách bình luận giàu cảm xúc, tác giả đã làm nổi bật một cấu trúc ngôn từ thi ca tinh vi và đẹp đẽ.
3. Bố cục
Chia văn bản làm 2 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “vàng khô”: Giới thiệu về bài thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- Đoạn 2: Còn lại: Vẻ đẹp của bài thơ thu
4. Giá trị nội dung:
- Văn bản đã phát hiện cái hài hoà của tiếng thơ và tiếng thu tạo nên một bản hoà âm độc đáo trong thơ Lưu Trọng Lư
5. Giá trị nghệ thuật:
- Cách lập luận chặt chẽ, tài tình cùng cách bình luận giàu cảm xúc, tác giả đã làm nổi bật một cấu trúc ngôn từ thi ca tinh vi và đẹp đẽ.
Xem thêm tóm tắt các tác phẩm Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT